Đến nội dung

buiminhhieu nội dung

Có 1000 mục bởi buiminhhieu (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#492940 Trận 7 - PT, HPT đại số

Đã gửi bởi buiminhhieu on 14-04-2014 - 20:53 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

MSS015.

Lời giải. Điều kiện $x \ge 1$. Ta có $(1) \Leftrightarrow 2(x^2+x+1)+3(x-1)=7 \sqrt{(x-1)(x^2+x+1)}$.

Đặt $\sqrt{x-1}=a, \sqrt{x^2+x+1}=b$ thì phương trình trở thành $2b^2+3a^2=7ab \Leftrightarrow (2b-a)(3a-b)=0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} 2a=b \\ 3b=a \end{array} \right.$

 

Nếu $2b=a$ hay $2\sqrt{x^2+x+1}= \sqrt{x-1} \Leftrightarrow 4x^2+3x+5=0$, phương trình vô nghiệm vì $\Delta=3^2-4 \cdot 4 \cdot 5<0$.

Nếu $3a=b$ hay $3 \sqrt{x-1}= \sqrt{x^2+x+1} \Leftrightarrow x^2-8x+10=0 \Leftrightarrow (x-4-\sqrt 6)(x-4+ \sqrt 6)=0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x=4+ \sqrt 6 \\ x-4- \sqrt 6 \end{array} \right.$

Vì $4- \sqrt 6>1$ nên nghiệm thoả mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có tập nghiệm $S= \{ 4+ \sqrt 6, 4- \sqrt 6 \}$.

Thiếu điều kiện $a,b$

p/s:Tại bị dính trích dẫn nhiều nên làm 2 bài viết




#489417 Trận 6 - Phương trình nghiệm nguyên, đồng dư, chia hết

Đã gửi bởi buiminhhieu on 29-03-2014 - 17:14 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Tồn tại hay không các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn phương trình sau đây ?

$$\sqrt{2025x^2+2012x+3188}=2013x-2011y+2094$$

Đề của 

lenin1999

Bài làm của MSS 13 buiminhhieu:

Tồn tại cặp số nguyên $(x,y)$ thỏa mãn phương trình đó là cặp $(x,y)=(1,2)$

 

   Lấy bài bên dưới




#489917 Trận 6 - Phương trình nghiệm nguyên, đồng dư, chia hết

Đã gửi bởi buiminhhieu on 31-03-2014 - 22:51 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

MSS 07 :
Do $x;y$ là các số nguyên nên $2013x-2011y+2094$ cũng là số nguyên
$\Rightarrow \sqrt{2025x^2+2012x+3188}=m(m\in \mathbb{N})$ ( trong đó : $m=2013x-2011y+2094$ )
$\Rightarrow 2025x^2+2012x+3188=m^{2}\Rightarrow 3^4.5^2.2025x^{2}+2.3^{4}.5^2.1006x+6455700=(45m)^{2}\Rightarrow (2025x+1006)^{2}+5443664=(45m)^{2}\Rightarrow (45m-2025x-1006)(45m+2025x+1006)=5443664$
Thế  $m=2013x-2011y+2094$ vào phương trình trên
Suy ra : $(88560x-90495y+93224)(92610x-90495y+95236)=5443664$
Nhận thấy : $88560x-90495y+93224=45k+29;92610x-90495y+95236=45n+16(k,n\in \mathbb{Z})$
$\Rightarrow 5443664=(45k+29)(45n+16)$
Do $k;n$ là các số nguyên :
$\Rightarrow (k;n)\in \left \{ (-153;-18);(-1;-7561);(17;152);(7560;0) \right \}$
Mà : 

$\left\{\begin{matrix} 88560x-90495y=45k-93195 & \\ 92610x-90495y=45n-95220 & \end{matrix}\right.$
Thế các giá trị của của $k;n$ tìm được vào hệ trên thì ta chỉ có 1 nghiệm $x;y$ là : 
$\left\{\begin{matrix} x=1 & \\ y=2 & \end{matrix}\right.$
Vậy : $(x;y)= (1;2)$

 

 

MSS54:

 

Giả sử tồn tại cặp số (x; y) nguyên thỏa mãn (*)

 

Do x;y nguyên nên $2025x^2+2012x+3188$ và $2013x-2011y+2094$ cũng nguyên.

 

Kết hợp (*) $\Rightarrow 2025x^2+2012x+3188=m^2 (m \in Z)$

 

$\Rightarrow \sqrt{2025x^2+2012x+3188}=2013x-2011y+2094=|m|$

 

Hay $2013x-2011y=|m|-2094$(**)

 

Ta có $m^2-[(45x)^2+2012x+3188]=0 \\ \Leftrightarrow (45m)^2-[(45^2x)^2+45^2x.2012+3188.45^2]=0 \\ \Leftrightarrow (45m)^2- \Big[ [(45^2x)^2+2.45^2x.1006+1006^2]+5443664 \Big]=0 \\ \Leftrightarrow (45m)^2-(45^2x+1006)^2=5443664 \\ \Leftrightarrow [45m-(45^2x+1006)] . [45m+(45^2x+1006)]=5443664 (1)$

 

Do x; m nguyên nên $[45m-(45^2x+1006)]$ và $[45m+(45^2x+1006)]$ nguyên. (2)

 

Mà 5443664 $\vdots 2$ nên $[45m-(45^2x+1006)] . [45m+(45^2x+1006)] \vdots 2$

 

Xét tổng: $[45m-(45^2x+1006)]+[45m+(45^2x+1006)]=90m \vdots 2$ nên ta suy ra $[45m-(45^2x+1006)]$ và $[45m+(45^2x+1006)]$ đều $\vdots 2$ (3)

 

Kết hợp (**); (1); (2); (3) ta có bảng giá trị sau:

 

untitled24.png

 

 

Đặt $\sqrt{2025x^2+2012x+3188}=2013x-2011y+2094=m$($m$ là số tự nhiên)

 

$\Rightarrow 2025x^2+2012x+3188=m^{2}$

$\Rightarrow 45^{2}x^2+2.1006x+3188=m^{2}$

$\Rightarrow (45^{2}x)^2+2.1006.45^{2}x+3188.45^{2}=(45m)^{2}$

$\Rightarrow (45^{2}x+1006)^2+5443664=(45m)^{2}$

$\Rightarrow (45m-45^{2}x-1006)(45m+45^{2}x+1006)=5443664=2^{4}.857.397$

 

Ta thấy $45m-45^{2}x-1006$ và $45m+45^{2}x+1006$ cùng tính chẵn lẻ ( vì tổng của chúng là chẵn) và cùng dấu 

Mà $5443664$ là số chẵn nên $45m-45^{2}x-1006$ và $45m+45^{2}x+1006$ cùng chẵn.

và $45m+45^{2}x+1006$ luôn dương nên  $45m-45^{2}x-1006$ cũng dương 

 

Mặt #: $45m+45^{2}x+1006=45(m+45x+22)+16$ chia 45 dư 16

 và      $45m-45^{2}x-1006=45(m-45x-23)+29$    chia 45 dư 29

Suy ra: Ta chỉ phân tích các ước chẵn của $5443664$ mà các ước đó lần lượt chia 45 dư 16 và chia 45 dư 29.

 

Xét các ước chẵn theo cặp:

$(2.857;2^{3}.397);(2^{2}.857;2^{2}.397);(2^{3}.857;2.397);$

 

Thì chỉ thấy cặp thứ thỏa mãn tính chất trên.

 

suy ra $$45m+45^{2}x+1006=2^{3}.857$$   và   $$45m-45^{2}x-1006=2.397$$

cộng 2 vế trên lại $\Rightarrow m=85$. thay m lại vào pt tìm được $x=1,y=2$

 

 

MSS54: (làm tiếp)

 

Bảng giá trị thứ hai: 

 

untitled24Q4N59.png

 

Kết hợp cả 2 bảng giá trị ta thấy cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn đề là (1; 2)

 

 

MSS 47: Trương Việt Hoàng

Giả sử phương trình có nghiệm nguyên $(x;y)$.

Có:

$\sqrt{2025x^2+2012x+3188}=2013x-2011y+2094$

$\Leftrightarrow \sqrt{2025^2.x^2+2012.2025x+3188.2025}=45(2013x-2011y+2094)$

Do $x;y\in \mathbb{Z}\Rightarrow 45(2013x-2011y+2094)\in \mathbb{Z}$

$\Rightarrow \sqrt{2025^2.x^2+2012.2025x+3188.2025}\in \mathbb{Z}$

Điều kiện cần để phương trình có nghiệm nguyên là:

$2025^2.x^2+2012.2025x+3188.2025=t^2$ ($t\in \mathbb{N}$)

$\Leftrightarrow (2025x+1006)^2+5443664=t^2$

$\Leftrightarrow (2025x+1006+t)(2025x+1006-t)=-5443664$

Ta có: $5443664=2^4.397.857$

Mà $2025x+1006+t>2025x+1006-t$ với $\forall t\in \mathbb{N}$

và $2025x+1006+t\in \mathbb{Z};2025x+1006-t\in \mathbb{Z}$

Vậy lập bảng ta tìm được cặp sau thoả mãn: (Có 20 cặp $(x;y)$ thì bị loại 19 cặp không nguyên)

$\left\{\begin{matrix}2025x+1006+t=6856 & & \\ 2025x+1006-t=-794 & & \end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\Rightarrow y=2$

Thử lại nghiệm $(x;y)=(1;2)$ đã cho phương trình luôn đúng.

Vậy phương trình có nghiệm nguyên $(x;y)=(1;2)$

 


 

 

mình nghĩ câu hỏi của đề là có tồn tại hay không chứ không phải là tìm nên  kết luận các cậu không theo yêu cầu đề bài!




#489420 Trận 6 - Phương trình nghiệm nguyên, đồng dư, chia hết

Đã gửi bởi buiminhhieu on 29-03-2014 - 17:24 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Tồn tại hay không các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn phương trình sau đây ?

$$\sqrt{2025x^2+2012x+3188}=2013x-2011y+2094$$

Đề của 

lenin1999

Ý kiến riêng:

Em thấy câu hổi của đề có thể nên là Tìm các cặp số nguyên (x,y) thì hay hơn.

Nếu như vậy thì em giải như sau;

Gỉa sử tồn tại các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn PT:

Khi đó $\sqrt{2025x^{2}+2012x+3188}\in \mathbb{N}\Rightarrow 2025x^{2}+2012x+3188=t^{2}(t\in \mathbb{N})$

Biến đổi PT ta được $(2025x+1006)^{2}+5443664=(45t)^{2}\Leftrightarrow 5443663=(45t+2025x+1006)(45t-2025x-1006)$

Lại có $45t+2025x+1006\equiv 16(mod45)$

Các ước có số dư cho 45 là 16 của 5443664 là 16 và 5856(loại 16 vì ước còn lại lẻ)(không biết các nghiệm âm thế nào)

Khi đó $\left\{\begin{matrix} 45t+2025x+1006=6856 & \\ 45t-2025x-1006=794 & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=1 & \\ t=85& \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=1 & \\ y=2& \end{matrix}\right.$

Vậy PT có ít nhất no(1,2)

 

 

    d =9

   S =17+ 9x3= 44




#513025 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi buiminhhieu on 15-07-2014 - 20:25 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

$x^2+y^2-1\geq -\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow (x^2+y^2-1)\geq \frac{1}{4}$  :excl:  :excl:  :excl:

Sai nè!

Uh sai đâu???

viết ở dưới mà??




#485516 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi buiminhhieu on 02-03-2014 - 19:32 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Cho $x,y\in \mathbb{R}$ thỏa mãn $(x+y)^{3}+4xy\geq 2$ . Tìm giá trị nhỏ nhất của:

$$ P=3(x^{4}+y^{4}+x^{2}y^{2})-2(x^{2}+y^{2})+1$$

Đề của 

nk0kckungtjnh

Bài làm của MSS 13 buiminhhieu:Bùi Minh Hiếu

Bài làm:

Ta có với mọi số thực x,y thì $(x-y)^{2}\geq 0\Leftrightarrow (x+y)^{2}\geq 4xy$

Do đó từ giả thiết ta được $2\leq (x+y)^{3}+4xy\leq (x+y)^{3}+(x+y)^{2}\Leftrightarrow (x+y-1)((x+y)^{2}+2)\geq 0\Rightarrow x+y\geq 1$

Lại có $(x-y)^{2}\geq 0\Rightarrow 2(x^{2}+y^{2})\geq (x+y)^{2}\Rightarrow$

$x^{2}+y^{2}\geq \frac{(x+y)^{2}}{2}\geq \frac{1}{2}$

Ta có:

$P=3(x^{4}+y^{4}+x^{2}y^{2})-2(x^{2}+y^{2})+1=(x^{2}+y^{2}-1)^{2}+2(x^{4}+y^{4})+x^{2}y^{2}$

$\geq (\frac{1}{2}-1)^{2}+(x^{2}+y^{2})^{2}+x^{2}y^{2}$(Do $2(x^{4}+y^{4})\geq (x^{2}+y^{2})^{2}$(Theo BĐT cauchy-schawrz)

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta được:

$((x^{2}+y^{2})^{2}+(\left |xy \right |)^{2})(4+1)\geq (2(x^{2}+y^{2})+\left | xy \right |)^{2}\geq (2(x^{2}+y^{2})+xy)$

$=(\frac{(x+y)^{2}}{2}+\frac{3(x^{2}+y^{2})}{2})^{2}\geq (\frac{1}{2}+\frac{3}{2}.\frac{1}{2})^{2}=\frac{25}{16}$

$\Rightarrow 2(x^{4}+y^{4})+x^{2}y^{2}\geq \frac{5}{16}\Rightarrow P\geq \frac{1}{4}+\frac{5}{16}=\frac{9}{16}$

Dấu"=" xảy ra khi và chỉ khi $x=y=\frac{1}{2}$

Vậy $P_{min}=\frac{9}{16}$ Tại $x=y=\frac{1}{2}$

 

Màu đỏ sai .

 

Điểm 3đ




#485522 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi buiminhhieu on 02-03-2014 - 20:07 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

 

 

Mở rộng 1:

Cho $x,y,z\geq 0$ thỏa mãn $x+y+z=8$ . Tìm Giá trị lớn nhất của P= $x^{3}y+y^{3}z+z^{3}x$

Bài làm:

Gọi $(a,b,c)$ là 1 hoán vị của $(x,y,z)$ thỏa mãn $a\geq b\geq c\geq 0$ và $a+b+c=8$

$a\geq b\geq c\geq 0\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^{2} \geq b^{2}\geq c^{2}& \\ ab\geq ac\geq bc& \end{matrix}\right.$(1)

Áp dụng BĐT hoán vị (*) ta được:

$x^{3}y+y^{3}z+z^{3}x\leq a^{2}.ab+b^{2}.ac+c^{2}.bc=b(a^{3}+b^{3}+abc)$

Lại có $abc\leq 3ac(a+c)$(dấu "=" khi ac=0)

Do đó $b(a^{3}+b^{3}+abc)\leq b(a^{3}+c^{3}+3ac(a+c))=b(8-b)^{3}$

$=\frac{3b.(8-b)(8-b)(8-b)}{3}$$\leq \frac{(8+8+8+3b-b-b-b)^{4}}{3.4^{4}}=432$(theo bất đẳng thức AM-GM)

Dấu "=" xảy ra khi $a=6,b=2,c=0$

Vậy Max P$=432$ Tại $a=6,b=2,c=0$

 

CM BĐT hoán vị(*) :(mở rộng :lol: )

Cho 2 dãy đơn điệu tăng

$(a_{1},a_{2},a_{3});(b_{1},b_{2},b_{3})$(dạng cơ bản 3 số) Thì ta có $a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+a_{3}b_{3}\geq a_{1}b_{i_{1}}+a_{2}b_{i_{2}}+a_{3}b_{i_{3}}$

CM:$BĐT\Leftrightarrow (a_{1}-a_{2})(b_{1}-b_{i^{1}})+(a_{2}-a_{3})(b_{1}+b_{2}-b_{i_{1}}-b_{i_{2}})+a_{3}(b_{1}+b_{2}+b_{3}-b_{i_{1}}-b_{i_{2}}-b_{i_{3}})\geq 0$

Luân đúng

 

Không liên quan.

 

Điểm MR 0đ




#512731 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi buiminhhieu on 14-07-2014 - 12:35 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Bài làm của MSS 13 buiminhhieu:Bùi Minh Hiếu

Bài làm:

Ta có với mọi số thực x,y thì $(x-y)^{2}\geq 0\Leftrightarrow (x+y)^{2}\geq 4xy$

Do đó từ giả thiết ta được $2\leq (x+y)^{3}+4xy\leq (x+y)^{3}+(x+y)^{2}\Leftrightarrow (x+y-1)((x+y)^{2}+2)\geq 0\Rightarrow x+y\geq 1$

Lại có $(x-y)^{2}\geq 0\Rightarrow 2(x^{2}+y^{2})\geq (x+y)^{2}\Rightarrow$

$x^{2}+y^{2}\geq \frac{(x+y)^{2}}{2}\geq \frac{1}{2}$

Ta có:

$P=3(x^{4}+y^{4}+x^{2}y^{2})-2(x^{2}+y^{2})+1=(x^{2}+y^{2}-1)^{2}+2(x^{4}+y^{4})+x^{2}y^{2}$

$\geq (\frac{1}{2}-1)^{2}+(x^{2}+y^{2})^{2}+x^{2}y^{2}$(Do $2(x^{4}+y^{4})\geq (x^{2}+y^{2})^{2}$(Theo BĐT cauchy-schawrz)

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta được:

$((x^{2}+y^{2})^{2}+(\left |xy \right |)^{2})(4+1)\geq (2(x^{2}+y^{2})+\left | xy \right |)^{2}\geq (2(x^{2}+y^{2})+xy)$

$=(\frac{(x+y)^{2}}{2}+\frac{3(x^{2}+y^{2})}{2})^{2}\geq (\frac{1}{2}+\frac{3}{2}.\frac{1}{2})^{2}=\frac{25}{16}$

$\Rightarrow 2(x^{4}+y^{4})+x^{2}y^{2}\geq \frac{5}{16}\Rightarrow P\geq \frac{1}{4}+\frac{5}{16}=\frac{9}{16}$

Dấu"=" xảy ra khi và chỉ khi $x=y=\frac{1}{2}$

Vậy $P_{min}=\frac{9}{16}$ Tại $x=y=\frac{1}{2}$

 

Màu đỏ sai .

 

Điểm 3đ

Sai chỗ nào anh chỉ hộ em với




#485777 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi buiminhhieu on 04-03-2014 - 12:13 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

$$\left\{\begin{matrix} (x+y)^3+4xy\geq 2\\ (x+y)^2-4xy\geq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow (x+y)^3+(x+y)^2\geq 2\Leftrightarrow (x+y)\geq 1$$

mà $$2(x^2+y^2) \geq (x+y)^2  \Leftrightarrow x^2+y^2 \geq \frac{(x+y)^2}{2}=\frac{1}{2}$$

Dấu $''=''$ xảy ra khi $x=y=\frac{1}{2}$

Ta có :

$$P=3(x^{4}+y^{4}+x^{2}y^{2})-2(x^{2}+y^{2})+1=[3\left ( x^2+y^2 \right )^2-x^2y^2]-2(x^2+y^2)+1\geq 3(x^2+y^2)^2-3.\frac{(x^2+y^2)^2}{4}-$2(x^2+y^2+1) (1)$$

Đặt $$x^2+y^2=a,a\geq \frac{1}{2}$$

Xéf $$f(x;y)=3(x^2+y^2)^2-3.\frac{(x^2+y^2)^2}{4}-$2(x^2+y^2+1)$\Rightarrow f(a)=\frac{9}{4}a^2-2a+1$$

Do $\frac{9}{4}>0$ nên hàm $f(x;y)$ đồng biến khi $a>\frac{4}{9}$

mà $$a\geq \frac{1}{2}>\frac{4}{9}$$

nên $$f(x;y)=f(a)\geq f(\frac{1}{2})=\frac{9}{16}(2)$$

$$(1)(2)\Rightarrow P \geq \frac{9}{16}$$

Vậy $$\boxed{Min_{P}=\dfrac{9}{16} \Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}}$$

Phải là $-2(x^{2}+y^{2})+1$!




#485776 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi buiminhhieu on 04-03-2014 - 12:02 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

 

MSS 59

Ta có $(x+y)^{2}-4xy\geq 0$ (1)

         $(x+y)^{3}+4xy\geq 2$ (2)

Cộng (1) và (2) ta được $(x+y)^{3}+(x+y)^{2}-2\geq 0$

Đặt $t=(x+y)$

$\Rightarrow t^{3}+t^{2}-2\geq 0$

$\Leftrightarrow t^{3}+2t^{2}+2t-t^{2}-2t-2\geq 0$

$\Leftrightarrow t(t^{2}+2t+2)-(t^{2}+2t+2)\geq 0$

$\Leftrightarrow (t-1)(t^{2}+2t+2)\geq 0$

Mà $t^{2}+2t+2=t^{2}+2t+1+1=(t+1)^{2}+1\geq 1> 0$

$\Rightarrow t-1\geq 0$

$\Leftrightarrow x+y\geq 1$

Mặt khác $(x-y)^{2}\geq 0$

$\Rightarrow 2x^{2}-x^{2}-2xy+2y^{2}-y^{2}\geq 0$

$\Leftrightarrow 2(x^{2}+y^{2})\geq (x+y)^{2}$

$\Leftrightarrow x^{2}+y^{2}\geq \frac{(x+y)^{2}}{2}\geq \frac{1}{2}$ (Dấu "=" xảy ra khi $x=y=\frac{1}{2}$)

Lại có $(x^{2}+y^{2})^{2}\geq 4x^{2}y^{2}\Rightarrow \frac{(x^{2}+y^{2})^{2}}{4}\geq x^{2}y^{2}$
$\Rightarrow P=3(x^{4}+y^{4}+x^{2}y^{2})-2(x^{2}+y^{2})+1$
         $=3[(x^{2}+y^{2})^{2}-x^{2}y^{2}]-2(x^{2}+y^{2})+1$
         $\geq 3[(x^{2}+y^{2})^{2}-\frac{(x^{2}+y^{2})^{2}}{4}]-2(x^{2}+y^{2})+1$
         $\geq \frac{9}{4}(x^{2}+y^{2})^{2}-2(x^{2}+y^{2})+1$
Đặt $a=x^{2}+y^{2}$ (Điều kiện $a\geq \frac{1}{2}$)
$f(a)= \frac{9}{4}a^{2}-2a+1,a\geq \frac{1}{2}$
$f(a)\geq f(\frac{1}{2})=\frac{9}{16}$
Vậy $P_{min}=\frac{9}{16}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}$

 

 

Chỗ này sai rồi Chưa khẳng định $f(a)\geq f(\frac{1}{2})$ vì f(a) có -2a nên chưa chắc chắn

MSS54:

 

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm $x^2;y^2$ thì $x^2+y^2 \geq 2.\sqrt{x^2y^2}=2|xy|$ (1)

 

$\Rightarrow (x+y)^2 \geq 4xy \Rightarrow (x+y)^3+(x+y)^2 \geq (x+y)^3+4xy \geq 2$

 

$\Rightarrow (x+y)^3+(x+y)^2-2 \geq 0 \Rightarrow (x+y-1)[(x+y)^2+2(x+y)+2] \geq 0$

 

Mà $(x+y)^2+2(x+y)+2=(x+y+1)^2+1 \geq 1>0$ nên có $x+y-1 \geq 0 \Rightarrow x+y \geq 1$

 

Cũng từ (1) ta có $x^2+y^2 \geq \frac{(x+y)^2}{2} \geq \frac{1}{2}$ (2) và $(x^2+y^2)^2 \geq 4x^2y^2 $ (3)

 

Ta biến đổi P và áp dụng các BĐT (2) và (3) ta có:

 

$P=3(x^4+y^4+x^2y^2)-2(x^2+y^2)+1 \\ =3[(x^2+y^2)^2-2.x^2y^2+x^2y^2]-2(x^2+y^2)+1 \\ =3[(x^2+y^2)^2-x^2y^2]-2(x^2+y^2)+1 \\ \geq 3 \Big[ (x^2+y^2)^2-\frac{(x^2+y^2)^2}{4} \Big] -2(x^2+y^2)+1 \\ =\frac{9}{4}.(x^2+y^2)^2-2(x^2+y^2)+1 \\ = \Big\{ \Big[ \frac{3}{2}.(x^2+y^2) \Big] ^2-2.\frac{3}{2}(x^2+y^2).\frac{3}{4} + \frac{9}{16} \Big\} + \Big[ \frac{1}{4}(x^2+y^2)+\frac{7}{16} \Big] \\ =$ \Big[ \frac{3}{2}.(x^2+y^2).\frac{3}{4} \Big] ^2$+ \Big[ \frac{1}{4}(x^2+y^2)+\frac{7}{16} \Big] \\ \geq 0+ \Big( \frac{1}{4}.\frac{1}{2}+\frac{7}{16} \Big) \\ =\frac{9}{16}$

 

Tức ta có $P \geq \frac{9}{16}$

 

Dấu = xảy ra khi $\left\{\begin{matrix} x^2=y^2 & \\ (x+y)^3+4xy=2 & \\ x+y=1 & \\ \end{matrix}\right. \Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}$

 

Vậy Max $P=\frac{9}{16}$ khi $x=y=\frac{1}{2}$

 

Phải là $(\frac{3}{2}.(x^{2}+y^{2})-\frac{3}{4})^{2}$

Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có: P=3$(x^{4}+y^{4}+x^{2}y^{2})-2(x^{2}+y^{2})+1 \geq 9\sqrt[3]{x^{6}y^{6}}-4\sqrt[2]{x^{2}y^{2}}+1 = 9x^{2}y^{2}-4xy+1$ (1)

Áp dụng bđt phụ :$(x+y)^{2}\geq 4xy\Rightarrow (x+y)^{3}+(x+y)^{2}\geq 2\Rightarrow (x+y)^{2}(x+y+1)\geq 2$ 

Đặt x+y=a$\Rightarrow a^{2}(a+1)\geq 2\Rightarrow a^{3}+a^{2}-2\geq 0\Rightarrow a\geq 1\Rightarrow x+y\geq 1$

Ta phân tích được :$(1)\geq \frac{9}{16}$

 Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow x=y và x+y=1\Rightarrow x=y=\frac{1}{2}$

Vậy Min P =$\frac{9}{16}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}$

Chỗ màu đỏ : có dấu "-" nên AM-GM làm sao được

Chỗ màu xanh :phân tích kiểu gì bạn

 

Đặt $A= x+y$, $B=xy$, t= $x^{2}+y^{2}$

Vì $\left ( x-y \right )^{2}\geq 0$ nên $\left ( x+y \right )^{2}\geq 4xy$ tức là $A^{2}\geq 4B$

Từ giả thuyết $\Rightarrow A^{3}+A^{2}\geq A^{3}+4B\geq 2$

Do đó $A^{3}+A^{2}-2\geq 0\Leftrightarrow \left ( A-1 \right )\left ( A^{2}+2A+2 \right ) \geq 0$

$\Leftrightarrow A=1$ vì $A^{2}+2A+2=\left ( A+1 \right )^{2}+1> 0$

Do đó $t=x^{2}+y^{2}= \frac{1}{2}\left [ \left ( x+y \right )^{2}+\left ( x-y \right )^{2} \right ] \geq \frac{1}{2}\left ( x+y \right )^{2}= \frac{1}{2}A^{2}\geq \frac{1}{2}$

$P=\frac{3}{4}\left [ 3\left ( x^{2}+y^{2} \right )^{2}+\left ( x^{2}-y^{2} \right )^{2} \right ]-2\left ( x^{2}+y^{2} \right )+1$

$P\geq \frac{9}{4}\left ( x^{2}+y^{2} \right )^{2}-2\left ( x^{2}+y^{2}\right ) + 1=\frac{9}{4}t^{2}-2t+1=\left ( \frac{3}{2}t-\frac{2}{3} \right )^{2}+\frac{5}{9}$

Vì $t\geq \frac{1}{2}$ nên $\frac{3}{2}t-\frac{2}{3}\geq \frac{3}{2}\cdot \frac{1}{2}-\frac{2}{3}= \frac{1}{12}$

$\Rightarrow P\geq \left ( \frac{1}{12} \right )^{2}+\frac{5}{9}=\frac{9}{16}$

Dấu "=" xảy ra khi $x= y$ và $x+y=1\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}$

Vậy GTNN của $P$ là $\frac{9}{16}$ đạt tại $x=y=\frac{1}{2}$

Nhầm dòng này $A\geq 1$




#485524 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi buiminhhieu on 02-03-2014 - 20:16 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

 

Bài toán:Cho $a,b,c\geq 0;a^{2}+b^{2}+c^{2}=3$ .Chứng minh $b^{2}a+c^{2}b+a^{2}c\leq 2+abc$

Bài làm:

Giả sử $a=max\left \{ a,b,c \right \}$ 

Nếu $b\geq c\Rightarrow a\geq b\geq c\Rightarrow a(a-b)(b-c)\geq 0$

$\Leftrightarrow a^{2}b+abc\geq ab^{2}+ca^{2}$

$\Rightarrow ab^{2}+bc^{2}+ca^{2}\leq abc+a^{2}b+bc^{2}$

Ta đi chứng minh $abc+a^{2}b+bc^{2}\leq 2+abc$

$\Leftrightarrow a^{2}b+bc^{2}\leq 2$

$\Leftrightarrow b(3-b^{2})\leq 2$

$\Leftrightarrow (b-1)^{2}(b+2)\geq 0$(luôn đúng)

BĐT được CM

Nếu $c\geq b$ ta chứng minh tương tự được ĐPCM

 

Không liên quan.

 

Điêm MR 0đ

 Vậy ...

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1




#485527 Trận 4 - Bất đẳng thức

Đã gửi bởi buiminhhieu on 02-03-2014 - 20:31 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

 

Đề bài:Cho các số thực dương a,b,c, d thỏa mãn $a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}=1$

Chứng minh $abcd\leq (1-a)(1-b)(1-c)(1-d)$

Bài làm:

Ta có $(c-d)^{2}\geq 0\Rightarrow 2cd\leq c^{2}+d^{2}=1-a^{2}-b^{2}$

Xét $2(1-a)(1-b)-2cd\geq 2(1-a)(1-b)-(1-a^{2}-b^{2})$

$=(a+b-1)^{2}\geq 0$

$\Rightarrow (1-a)(1-b)\geq cd$

Chứng minh tương tự $\Rightarrow (1-c)(1-d)\geq ab$

Do đó $(1-a)(1-b)(1-c)(1-d)\geq abcd$

Dấu "=" $\Leftrightarrow a=b=c=d=\frac{1}{2}$

Note: Đây là bài toán có trong Sáng tạo Bất đẳng thức nhưng em đã tạo 1 cách khác khác với cách đã cho của tác giả 

nếu theo cách STBĐT thì quá dài em không nghĩ như vậy!!!

 

 

Không liên quan.

 

Điêm MR 0đ




#480677 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 03-02-2014 - 20:27 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

 Bài làm của MSS 13: Bùi Minh Hiếu

Bài Làm:

Ta có hệ:$\left\{\begin{matrix} 8x^{2}+13y^{2}-20xy=0(I) & \\ 4x^{2}-6x+1=y^{2}-3y(II)& \end{matrix}\right.$

Từ $(I)$ ta được :$8x^{2}+12y^{2}-20xy=0\Leftrightarrow 2x^{2}+3y^{2}-3xy=0\Leftrightarrow (x-y)(2x-3y)=0$

Do đó $x=y$ hoặc $2x=3y$

TH1: $x=y$ ta thay vào phương trình $(II)$ ta được:

$4x^{2}-6x+1-y^{2}+3y=0\Leftrightarrow 4x^{2}-x^{2}-6x+3x +1=0\Leftrightarrow 3x^{2}-3x+1=0$

$\Leftrightarrow 3(x-\frac{1}{2})^{2}+\frac{1}{4}=0$(Lại vì vế trái $>0$)

TH2:$2x=3y$Thay vào phường trình $(II)$ ta được:

$4x^{2}-6x+1-y^{2}+3y=0\Leftrightarrow (2x)^{2}-3.(2x)+1-y^{2}+3y=0\Leftrightarrow 9y^{2}-9y+1-y^{2}+3y=0$

$\Leftrightarrow 8y^{2}-6y+1=0\Leftrightarrow (2y-1)(4y-1)=0$

Nên $\begin{bmatrix} y =\frac{1}{2}& \\ y=\frac{1}{4} & \end{bmatrix}$

Nếu $y=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{4}$(Thử lại Thỏa mãn)

Nếu $y=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{3}{8}$(Thử lại thỏa mãn)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là $(x,y)=(\frac{1}{2},\frac{3}{2});(\frac{1}{4},\frac{3}{8})$

___________________________
Làm sai

$d = 5$

$S = 30$
 

Em sai đâu anh em chỉ kết luận sai thôi em nhìn nhầm nên kết luận sai mà!




#479367 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 27-01-2014 - 13:32 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

ta có:

$8x^{2}+12y^{2}-20xy=0\Leftrightarrow 2x^{2}+3y^{3}-5xy=0\Leftrightarrow (x-y)(2x-3y)=0$                            (1)

từ (1) ta có hai trường hợp :

+) trường hợp 1: nếu x=y thay vào phương trình thứ hai ta có:

$4x^{2}-6x+1=x^{2}-3x\Leftrightarrow 3x^{2}-3x+1=0$

khi đó phương trình vô nghiệm

+)trường hợp 2: nếu $2x=3y$ 

thay vào phương trình đầu ta có:

$9y^{2}-9y+1=y^{2}-3y\leftrightarrow 8y^{2}-6y+1=0$

khi ấy phương trình có hai nghiệm là $x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=\frac{1}{4}$

vậy phương trình có hai nghiệm là $\frac{1}{2}$ và$\frac{1}{4}$

Thiếu nghiệm y nên nhớ đây là giải phương rình




#479374 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 27-01-2014 - 14:04 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

$\left\{\begin{matrix}8x^{2}+12y^{2}-20xy=0 & & \\ 4x^{2}-6x+1=y^{2}-3y & & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}(x-y)(8x-12y)=0(1) & & \\ 4x^{2}-6x+1=y^{2}-3y(2) & & \end{matrix}\right.$

$(1) \Rightarrow \begin{bmatrix}x=y & & \\ x=\frac{3}{2}y & & \end{bmatrix}$

* Nếu $x=y$:

Thay vào PT (2) có:

$4x^{2}-6x+1=x^{2}-3x$

$\Leftrightarrow 3x^{2}-3x+1=0$ (*)

$\Delta =9-12=-3<0$ Suy ra (*) vô nghiệm.

 * Nếu $x=\frac{3}{2}y$

Thay vào PT (2) có:
$4(\frac{3}{2}y)^{2}-6(\frac{3}{2}y)+1=y^{2}-3y$

$\Leftrightarrow 9y^{2}-9y+1=y^{2}-3y$

$\Leftrightarrow 8y^{2}-6y+1=0$

$\Leftrightarrow (2y-1)(4y-1)=0$

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix}y=\frac{1}{2} & & \\ y=\frac{1}{4} & & \end{bmatrix}$

Với $y=\frac{1}{2}$ thì $x=\frac{3}{2}y=\frac{3}{4}$

Với $y=\frac{1}{4}$ thì $x=\frac{3}{2}y=\frac{3}{8}$

Vậy $(x;y)=(\frac{3}{4};\frac{1}{2});(\frac{3}{8};\frac{1}{4})$

Chỗ này có vấn đề

Thay y tìm x sai




#479376 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 27-01-2014 - 14:09 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Chỗ này có vấn đề

Thay y tìm x sai

Xin lỗi mình sai 




#479375 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 27-01-2014 - 14:06 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

nó là viêt đấy

Zậy hả mình tưởng nó thế này

http://vi.wikipedia....i/Định_lý_Viète




#479369 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 27-01-2014 - 13:49 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Ta có phương trình $(1)$: $8x^2-20xy+12y^2=0$$\rightarrow \frac{3}{2}y^2-\frac{5}{2}xy+x^2=0$

Áp dụng định lý Viete có: $\Delta =(-\frac{5}{2}y)^2-4.(x^2).(\frac{3}{2})=\frac{1}{4}.y^2\rightarrow \sqrt{\Delta }=\frac{|y|}{2}$

$\rightarrow x=\frac{\frac{5}{2}y\pm \frac{1}{2}|y|}{2}$

TH1: $x\leq 0$ $\rightarrow y\leq 0\rightarrow (1):VT\geq 0\rightarrow x;y=0$

Nhưng $(x;y)=(0;0)$ không phải là nghiệm của phương trình thứ 2 nên không thoả

TH2: $x> 0\rightarrow y>0$

$\rightarrow x=\frac{\frac{5}{2}y\pm \frac{1}{2}|y|}{2}\rightarrow x=\frac{3}{2}y\vee y=x$

Xét $x=y$

$\rightarrow \left\{\begin{matrix} 8x^2-20x^2+12x^2=0\\ 4x^2-6x+1=x^2-3x \end{matrix}\right.\rightarrow \left\{\begin{matrix} 0x^2=0\\ 3x^2-3x+1=0 \end{matrix}\right.$

nhưng phương trình thứ 2 ở trên lại không có nghiệm nên bỏ trường hợp này

Xét $x=\frac{3}{2}y$

Phương trình ban đầu trở thành

$\rightarrow \left\{\begin{matrix} 18y^2-30y^2+12y^2=0\\ 9y^2-9y+1=y^2-3y \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 0y^2=0\\ 8y^2-6y+1=0 \end{matrix}\right.$

 

Xét phương trình $8y^2-6y+1=0$ theo viêt có nghiệm là $(\frac{1}{2};\frac{1}{4})$

Thử lại vào hệ phương trình nhận $\begin{bmatrix} x=0.75\\ y=0.5 \end{bmatrix}$ là nghiệm của phương trình

p/s:
Cách của em là tính hệ thức liên hệ giữa x và y thông qua viete rồi xét trường hợp nghiệm

Có thể phá trị tuyệt đối ở trường hợp này không ảnh hưởng đến khi làm vì $x;y$ không thể âm

Em làm tắt phần lý luận  :icon6:  :icon6:  :icon6:

Đây đâu phải định lí viete




#478891 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 25-01-2014 - 06:12 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

 Bài làm của MSS 13: Bùi Minh Hiếu

Bài Làm:

Ta có hệ:$\left\{\begin{matrix} 8x^{2}+13y^{2}-20xy=0(I) & \\ 4x^{2}-6x+1=y^{2}-3y(II)& \end{matrix}\right.$

Từ $(I)$ ta được :$8x^{2}+12y^{2}-20xy=0\Leftrightarrow 2x^{2}+3y^{2}-3xy=0\Leftrightarrow (x-y)(2x-3y)=0$

Do đó $x=y$ hoặc $2x=3y$

TH1: $x=y$ ta thay vào phương trình $(II)$ ta được:

$4x^{2}-6x+1-y^{2}+3y=0\Leftrightarrow 4x^{2}-x^{2}-6x+3x +1=0\Leftrightarrow 3x^{2}-3x+1=0$

$\Leftrightarrow 3(x-\frac{1}{2})^{2}+\frac{1}{4}=0$(Lại vì vế trái $>0$)

TH2:$2x=3y$Thay vào phường trình $(II)$ ta được:

$4x^{2}-6x+1-y^{2}+3y=0\Leftrightarrow (2x)^{2}-3.(2x)+1-y^{2}+3y=0\Leftrightarrow 9y^{2}-9y+1-y^{2}+3y=0$

$\Leftrightarrow 8y^{2}-6y+1=0\Leftrightarrow (2y-1)(4y-1)=0$

Nên $\begin{bmatrix} y =\frac{1}{2}& \\ y=\frac{1}{4} & \end{bmatrix}$

Nếu $y=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{4}$(Thử lại Thỏa mãn)

Nếu $y=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{3}{8}$(Thử lại thỏa mãn)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là $(x,y)=(\frac{1}{2},\frac{3}{2});(\frac{1}{4},\frac{3}{8})$

___________________________
(chấm lần 2)

$d = 6$

$S = 33$
 




#479370 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 27-01-2014 - 13:52 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Ta có:8x2+12y2-20xy=8(x2-2,5yx+1,5y2)=8(x2-xy-1,5xy+1,5y2)=8[x(x-y)-1,5y(x-y)]=8(x-y)(x-1,5y)=0

=>x=y hoặc x=1,5y

*Trường hợp 1:x=y

Khi đó phương trình 4x2-6x+1=y2-3y<=>4x2-6x+1=x2-3x

<=>4x2-6x+1+3x-x2=0<=>3x2-3x+1=0<=>3(x2-x+1/3)=0(phương trình vô nghiệm vì x2$\geqslant x$=>x2+1/3>x)

*Trường hợp 2:x=1,5y

Khi đó phương trình 4x2-6x+1=y2-3y<=>9y2-9y+1=y2-3y

<=>9y2-y2-9y+3y+1=0<=>8y2-6y+1=0<=>8(y2-0,75y+1)<=>8(y2-0,5y-0,25y+1/8)<=>8[y(y-0,5)-0,25(y-0,50]=0<=>8(y-0,25)(y-0,5)=0

suy ra y=0,25 hoặc y=0,5 

Tại y=0,25 thì x=1,5.0,25=0,375

      y=0,5 thì x=1,5.0,5=0,75

Thử lại ta thấy các kết quả trên thoả mãn với hệ phương trình

Tóm lại các cặp số (x;y) thoả mãn hệ phương trình là:(0,375;0,25);(0,75;0,5)

Bài viết vui lòng gõ latex

Lập luận sai do $0< x< 1$ thì chắc gì $x^{2}\geq x$




#479368 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 27-01-2014 - 13:35 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Mở rộng 1:

Giải: ĐKXĐ: $x,y\geq 0$

*) Nếu $y=0$ $\Rightarrow x=0$ (thỏa mãn)

*) Nếu $y> 0$, ta có:

$(1)\Leftrightarrow (x^2-y)(3x^2+5y)=0$

$ \Leftrightarrow x^2=y$ (xét đc) hoặc $3x^2=-5y$ (loại do $3x^2\geq 0> -5y$)

    Khi $x^2=y$, thay vào (2) ta có: (để ý $\sqrt{x^2}=x$)

                   $4x^2+\sqrt{x}=2x^2+3x$

$\Leftrightarrow 2x^2-3x+\sqrt{x}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-1)(2x+2\sqrt{x}-1)=0$

$\Rightarrow \sqrt{x}\in \left \{ 0;1;\frac{-1+\sqrt{3}}{2} \right \}$

$\Rightarrow x\in \left \{ 0;1;\frac{2-\sqrt{3}}{2} \right \}$, tương ứng với:

$y\in \left \{ 0;1;\frac{7-4\sqrt{3}}{4} \right \}$

 

Vậy $(x;y)\in \left \{ (0;0);(1;1);\left ( \frac{2-\sqrt{3}}{2};\frac{7-4\sqrt{3}}{4} \right ) \right \}$

 

Mở rộng 2:

Giải:

$(*)\Leftrightarrow \begin{cases}(3x^3-y)(7x^3-y)=0\\(6x^2-y)(12x-y)=0 \end{cases}$

$\Leftrightarrow \begin{cases}3x^3=y\cup 7x^3=y\\6x^2=y\cup 12x=y \end{cases}$

 

*) Nếu $\begin{cases}3x^3=y\\6x^2=y \end{cases}\Rightarrow x^3=2x^2\Leftrightarrow x^2(x-2)=0$

Suy ra $x\in \left \{ 0;2 \right \}$ tương ứng: $y\in \left \{ 0;24 \right \}$

 

*) Nếu $\begin{cases}3x^3=y\\12x=y \end{cases} \Rightarrow x^3=4x\Leftrightarrow x(x+2)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x\in \left \{ -2;0;2 \right \}$ tương ứng: $y\in \left \{ -24;0;24 \right \}$

 

*) Nếu $\begin{cases}7x^3=y\\6x^2=y \end{cases} \Rightarrow x^2(7x-6)=0\Leftrightarrow x\in \left \{ 0;\frac{6}{7} \right \}$

tương ứng với: $y\in \left \{ 0;\frac{216}{49} \right \}$

 

*) Nếu $\begin{cases}7x^3=y\\12x=y \end{cases} \Rightarrow x(7x^2-12)=0\Leftrightarrow x\in \left \{ -\frac{2\sqrt{21}}{7};0;\frac{2\sqrt{21}}{7} \right \}$

tương ứng với $y\in \left \{ -\frac{24\sqrt{21}}{7};0;\frac{24\sqrt{21}}{7} \right \}$

 

Vậy $(x;y)\in \left \{ (0;0);(2;24);(-2;-24);\left(\frac{6}{7};\frac{216}{49}\right);\left ( \frac{2\sqrt{21}}{7};\frac{24\sqrt{21}}{7} \right );\left ( \frac{-2\sqrt{21}}{7};\frac{-24\sqrt{21}}{7} \right ) \right \}$

 

Mở rộng 3:

Giải:

$(*)\Leftrightarrow \begin{cases}(x-2z)(x-3z)=0\\(y-z)(y-4z)=0\\4x^2+x=3y^2+2y\end{cases}$

Ta xét 4 trường hợp sau:

 

*) TH1: $\begin{cases}x-2z=0\\y-z=0\\4x^2+x=3y^2+2y\end{cases}$

$\Rightarrow 16z^2+2z=3z^2+2z\Leftrightarrow 16z^2=3z^2$

$\Leftrightarrow z=0$ suy ra $x=y=0$

 

*) TH2: $\begin{cases}x-2z=0\\y-4z=0\\4x^2+x=3y^2+2y\end{cases}$

$\Rightarrow 16z^2+2z=48z^2+8z\Leftrightarrow 16z^2=3z$

$\Leftrightarrow z(16z-3)=0\Leftrightarrow z=0\cup z=\frac{3}{16}$

tương ứng với: $(x;y)=(0;0)\cup (x;y)=\left ( \frac{3}{8};\frac{3}{4} \right )$

 

*) TH3: $\begin{cases}x-3z=0\\y-z=0\\4x^2+x=3y^2+2y\end{cases}$

$\Rightarrow 36z^2+3z=3z^2+2z\Leftrightarrow 33z^2+z=0$

$\Leftrightarrow z(33z+1)=0\Leftrightarrow z=0\cup z=-\frac{1}{33}$

tương ứng với: $(x;y)=(0;0)\cup (x;y)=\left ( \frac{-1}{11};\frac{-1}{33} \right )$

 

*) TH4: $\begin{cases}x-3z=0\\y-4z=0\\4x^2+x=3y^2+2y\end{cases}$

$\Rightarrow 36z^2+3z=48z^2+8z\Leftrightarrow 12z^2+5z=0$

$\Leftrightarrow z(12z+5)=0\Leftrightarrow z=0\cup z=-\frac{5}{12}$

tương ứng với: $(x;y)=(0;0)\cup (x;y)=\left ( \frac{-5}{4};\frac{-5}{3} \right )$

 

Vậy $(x;y;z)\in \left \{ (0;0;0);\left ( \frac{3}{8};\frac{3}{4};\frac{3}{16} \right );\left ( -\frac{1}{11};-\frac{1}{33};-\frac{1}{33} \right );\left ( -\frac{5}{4};-\frac{5}{3};-\frac{5}{12} \right ) \right \}$

Mình nghĩ 3 mở rộng này không liên quan tới bài toán nhiều cậu à




#479372 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 27-01-2014 - 14:01 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Từ phương trình đầu phân tích thành nhân tử ta có

                                   $8x^{2}+12y^{2}-20xy=8x^{2}-8xy-12xy+12y^{2}=(8x-12y)(x-y)=4(2x-3y)(x-y)=0$ 

Đến đây xảy ra hai trường hợp là $x=y$ hoặc $2x=3y$

Ta xét trường hợp đầu tiên là $x=y$ khi đó thay vào phương trình thứ hai thu được

                                    $4x^{2}-6x+1=x^{2}-3x<=>3x^{2}-3x+1=0$

Phương trình này vô nghiệm do $\Delta = (-3)^{2}-12=-3<0$ 

Vậy chỉ còn trường hợp $2x=3y$ thay vào theo biến $y$ thu được

                                     $4x^{2}-6x+1=(2x)^{2}-3.(2x)+1=9y^{2}-9y+1=y^{2}-3y<=>8y^{2}-6y+1=0$

Điều này tương đương với $8y^{2}-4y-2y+1=0<=>4y(2y-1)-(2y-1)=0<=>(2y-1)(4y-1)=0$

Nên hoặc là $y=\frac{1}{2}$ hoặc là $y=\frac{1}{4}$ từ đó có $x$ hoặc là $\frac{3}{4}$ hoặc là $\frac{3}{8}$

Kết luận , phương trình có các nghiệm $(x,y)=(\frac{3}{4},\frac{1}{2});(\frac{3}{8},\frac{1}{4})$

Chỗ này chưa thực sự chính xác vì 

nhừ thế sẽ có hoán vị và phương trình có 4 nghiệm cậu nên viết cẩn thận




#479009 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 25-01-2014 - 20:12 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

MSS 13:Bùi Minh Hiếu

Mở Rộng 1:

Tổng quát

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} ax^{2}+bxy+cy^{2}=0(I) & \\ mx^{2}+nx+py^{2}+qy+k=0(II)& \end{matrix}\right.$($b^{2}\geq 4ac;a\neq 0$)

Giải:

Từ phương trình 

$(I)\Leftrightarrow ax^{2}+bxy+cy^{2}=0$

Xét biệt số $\Delta =y^{2}(b^{2}-4ac)$

Do đó $\begin{bmatrix} x=\frac{y(-b-\sqrt{b^{2}-4ac})}{2a} & \\ x=\frac{y(-b+\sqrt{b^{2}-4ac})}{2a}& \end{bmatrix}$

Thay lần lượt các giá trị của $x$ theo $y$ vào phương trình $(II)$ ta được phương trình bậc 2 ẩn y từ đó ta dễ dàng tìm được y và x

Ta có x và y thỏa mãn hệ(lưy ý hệ có tối đa 4 nghiệm)

_______________________
Không chấp nhận MR này

$D_{mr} = 0$




#481210 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 05-02-2014 - 19:53 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

Sao vậy anh bạn này còn bá đạo hơn em mà vẫn hơn điểm em?

 




#481212 Trận 2 - PT, HPT

Đã gửi bởi buiminhhieu on 05-02-2014 - 19:54 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

MSS19
$8x^{2}+12y^{2}-20xy=0 \Leftrightarrow 2x^{2}+3y^{2}-5xy=0 \Leftrightarrow 2x^{2}-2xy-3xy+3y^{2}=0 \Leftrightarrow 2x(x-y)-3y(x-y)=0 \Leftrightarrow (2x-3y)(x-y)=0 \Rightarrow 2x-3y=0$
hoặc $x-y=0$
Nếu $x-y=0$ thì $x=y$ mà $4x^{2}-6x+1=y^{2}-3y \Rightarrow 4x^{2}-6x+1=x^{2}-3x \Leftrightarrow 3x^{2}-3x+1=0 \Leftrightarrow 3x^{2}-3x+ \frac{3}{4} + \frac{1}{4} =0 \Leftrightarrow 3(x^{2}-x+ \frac{1}{4}) + \frac{1}{4} =0 \Leftrightarrow 3(x- \frac{1}{2})^{2} + \frac{1}{4} = 0 \geq \frac{1}{4} \Rightarrow$

vô lý
Nếu $2x-3y=0$ thì $x= \frac{3y}{2}$ mà $4x^{2}-6x+1=y^{2}-3y \Rightarrow 4.( \frac{3y}{2})^{2}-6. \frac{3y}{2}+1=y^{2}-3y \Leftrightarrow 9y^{2}-9y+1=y^{2}-3y \Leftrightarrow 8y^{2}-6y+1 =0 \Leftrightarrow 8y^{2}-4y-2y+1=0 \Leftrightarrow 4y(2y-1)-(2y-1)=0 \Leftrightarrow (4y-1)(2y-1)=0 \Rightarrow 4y-1=0$ hoặc $2y-1=0 \Rightarrow y= \frac{1}{4}$
hoặc $y= \frac{1}{2}$

mà $x= \frac{3y}{2} \Rightarrow$

Với $y= \frac{1}{4}$

thì $x= \frac{3}{8}$

Với $y= \frac{1}{2}$

thì $x= \frac{3}{4}$

Vậy nghiệm của hệ phương trình là $x= \frac{3}{8};y= \frac{1}{4}$

và $x= \frac{3}{4};y= \frac{1}{2}$
_______________________
Kết luận sai

$d = 8$

$S = 40$