Đến nội dung

PNHa nội dung

Có 7 mục bởi PNHa (Tìm giới hạn từ 04-06-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#537687 Ôn tập toán 8 học kì I hình học

Đã gửi bởi PNHa on 13-12-2014 - 16:24 trong Hình học

1)Cho hình bình hành ABCD, E và T lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a)DEBT là hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh AC,BD,ET đồng quy

c) gọi giao điểm của AC với DE và BT lần lượt là M và N. Chứng minh EMTN là hình bình hành.

 

2)Cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=8cm, BC=10cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC.

a) tính AM

b) kẻ MD \perp AB, ME\perp AC. Chứng minh ADME là Hình chư nhật

c) DECB là hình gì

d) tính diện tích tam giác AMC.




#516530 Thực hiện phép tính:

Đã gửi bởi PNHa on 30-07-2014 - 16:36 trong Đại số

đ

 

Bài toán có vấn đề chỗ này phải là cộng chứ bạn ?????
 

không, đúng là trừ mà bạn




#516350 Thực hiện phép tính:

Đã gửi bởi PNHa on 29-07-2014 - 18:37 trong Đại số

A=(2^9 + 2^7 + 1)(2^23 – 2^21 + 2^19 – 2^17 + 2^14 – 2^10 + 2^9 – 2^7 +1)




#516349 Thực hiện phép tính: $A=(2^9 + 2^7 + 1)(2^23 – 2^21 + 2^19 – 2^17 + 2^1...

Đã gửi bởi PNHa on 29-07-2014 - 18:36 trong Đại số

A=(2^9 + 2^7 + 1)(2^23 – 2^21 + 2^19 – 2^17 + 2^14 – 2^10 + 2^9 – 2^7 +1)




#516348 Thực hiện phép tính:

Đã gửi bởi PNHa on 29-07-2014 - 18:33 trong Đại số

 $A=(2^{9+}+2^{7}+1)(2^{23}-2^{21}+2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^{9}-2^{7}+1)$




#516343 Thực hiện phép tính:

Đã gửi bởi PNHa on 29-07-2014 - 18:24 trong Đại số

Thực hiện phép tính:

A=(2^9 + 2^7 + 1)(2^23 – 2^21 + 2^19 – 2^17 + 2^14 – 2^10 + 2^9 – 2^7 +1)

 

 




#515765 * Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M và N(M nằm giữa A và N).vẽ về một phía của AB...

Đã gửi bởi PNHa on 27-07-2014 - 15:20 trong Hình học

* Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M và N(M nằm giữa A và N).vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD,MNE,BNF. Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF.Chúng minh rằng khoảng cách từ G đến AB không phụ thuộc vào vị trí của các điểm M,N trên các đoạn thẳng AB.

 

Cô giáo gợi ý:

Gọi K là giao điểm của AD, BF thì tam giác ABK đều. Trước hết chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ D, E, F đến AB bằng đường cao KH=h của tam giác KAB (h không đồi), Do đó khoảng cách từ G đến AB bằng h/3.

 

     

File gửi kèm