Jump to content

vo ke hoang's Content

There have been 103 items by vo ke hoang (Search limited from 30-05-2020)



Sort by                Order  

#650901 quy luật dãy chữ cái IQ, thầy Trần Nam Dũng

Posted by vo ke hoang on 23-08-2016 - 08:31 in IQ và Toán thông minh

 Dạng toán này em lấy của chú Trần Nam Dũng, mà khó quá nên em viết một bài mới cũng dạng đó nhưng đơn giãn hoá nó đi:

   Điền vào chổ trống:

      M,T,...,...,...,S,S

Bài toán này có quy luật trong tự nhiên, Chúc các bạn giải vui!  :lol:




#649577 Sự khác nhau trong Khái niệm chỉnh hợp, hoán vị giữa trong và ngoài nước

Posted by vo ke hoang on 14-08-2016 - 12:22 in Lịch sử toán học

Trong chương trình toán của việt nam, có hai khái niệm đó là chỉnh hợp và hoán vi. Nhưng khi em làm cuốn" đánh thức tài năng toán học" của tery chew cuốn 5, chương 6, họ định nghĩa hoán vị giống với chỉnh hợp ở nước ta và không có khái niệm về chỉnh hợp. Liệu đó có phải là kí hiệu quốc tế không? :wacko:  




#652701 Toán học bên trong cuộc chiến tranh do thái

Posted by vo ke hoang on 04-09-2016 - 08:58 in Toán học lý thú

    Trong cuốn The Jewish Wars của Joesphus Flavius kể rằng: Ông là một trong số 41 phiến quân do thái rút chạy ra khỏi thành phố Jopata vừa thâts thủ và ẩn náu trong 1 hang động mà sau đó bị La Mã bao vây. Tại đây, các chiến binh phải quyết điịnh xem mình mình sẽ tự sát để bảo toàn danh dự hay đầu hàng.

    Các chiến binh xếp thành một vòng tròn, và tất cả những người ở vị trí thứ ba sẽ bị hành hình để tránh tội tự sát và 2 người cuối cùng sẽ trở thành tù binh.

    Josephus không muốn rời hang như một xác chết .Bằng trực giác toán học hay khả năng tính toán nhạy bén, ông đax tìm ra số an toàn là 31. Người đồng đội thân thiết của ông đã đứng thứ 16, và họ đã sống sót.

Bài toán Josephus có thể coi là bài thuộc hệ thức truy hồi, một nhánh của toán học rời rạc. Toans rời rạc là một chuyên ngành toán học nghiên cứu trên tập hơpj rời rạc khác với giải tích và vi phân làm việc với các tâpj hợp liên tục. Ví dụ: lí thuyết số, xacs xuất, logic, ...

 

    Thể giả sử bạn là một phiến quân trong n chiến binh, bạn có tìm ra được vị trí an toàn không? :D

 hay thì like giùm mình nhé  :lol:  :like




#650907 Trò chơi toán học IQ

Posted by vo ke hoang on 23-08-2016 - 09:24 in IQ và Toán thông minh

 Các bạn làm thử bài này:

  

 Thầy giáo dạy toán bày một trò chơi như sau. Thầy cho các bạn đứng thành 1 vòng tròn, bắt đầu từ người thứ nhất, đếm từ trái sang phải 1,2,3,1,2,3,1,2,3,..., những người có số ba thì sẽ bị loại, hai người cuối sẽ thắng. Nếu trong lớp có n HS thì bạn sẽ đứng ở đâu để là người thắng cuộc ?  :lol:




#651901 Chứng minh tại 1 thời gian nhất định trong hai lần đi, ông đều tới đó.

Posted by vo ke hoang on 29-08-2016 - 22:06 in IQ và Toán thông minh

Có 1 ông sư hôm thứ 1, từ sáng sớm bắt đầu đi lên núi. Đến trưa, ông lên tới đỉnh. Hôm thứ 2, ông cũng dậy từ sớm đi xuống núi và trua thì đến chân núi. Chứng minh tại 1 thời gian nhất định trong hai lần đi, ông đều tới đó.




#656130 Tính A

Posted by vo ke hoang on 30-09-2016 - 19:23 in Đại số

Cho X=$\frac{a+b}{c}$=$\frac{b+c}{a}$=$\frac{c+a}{b}$.Tính A=$(X^{2}-X+1)^{10}$

ta dễ dàng tìm được a=b=c => x=2

thay vào ta được A=59049($3^{10}$)




#649846 toán IQ

Posted by vo ke hoang on 16-08-2016 - 09:38 in IQ và Toán thông minh

Các bạn làm giúp mình bài này:

  Một chiếc túi đựng 1 số quả bóng đỏ và 1 số quả đen. Nếu bỏ đi 1 quả đỏ thì số bóng đỏ=1/3 số còn lại. Nếu bỏ 2 quả đen thì số bóng đỏ = 2/5 số còn lại. Vậy có bao nhiêu quả đỏ? :wacko:

 

 Chúc các bạn giải vui.




#651300 Qua sông như thế nào

Posted by vo ke hoang on 25-08-2016 - 23:10 in IQ và Toán thông minh

 

Gia đình nọ có 4 người đi du lịch mạo hiểm. Bố nặng 60 kg, mẹ nặng 50 kg, anh Tý quậy nặng 40 kg và bé nhất là em Tún nặng 30 kg. Ngoài ra cả gia đình còn mang theo một ba lô quần áo nặng 20kg. Một hôm trên đường đi, họ gặp một bến đò chỉ có 1 con thuyền mà không có người lái đò đâu cả. Con thuyền có ghi tải trọng 70 kg (thuyền chỉ chở được tối đa 70 kg). Cả bốn thành viên trong gia đình đều có thể tự chèo thuyền qua sông. Tý quậy rất thông minh đã đưa ra đáp án để cả gia đình qua sông cùng với ba lô của họ với số lần chuyên chở ít nhất. Chú ý: khi thuyền qua sông thì phải có người đưa thuyền quay lại.

Nếu bạn là Tý quậy thì đáp án của bạn như thế nào?

 

4 lần.

ko bết đúng không, để mình thử lại.

Chấm thoải mái




#650904 đường tròn Euler

Posted by vo ke hoang on 23-08-2016 - 09:10 in Lịch sử toán học

Ai cũng biết chân ba đường cao của một tam giác bất kì, ba trung điểm của ba cạnh, ba trung điểm của ba đoạn thẳng nối ba đỉnh vớitrực tâm, tất cả chín điểm này cùng nằm trên một đường tròn. Đường tròn này thường được gọi là đường tròn Euler. :lol: 

Thế có ai biết chứng minh được đình lý này không?  :wacko: 




#650013 toán IQ

Posted by vo ke hoang on 17-08-2016 - 10:30 in IQ và Toán thông minh

haha, đúng rồi đó bạn. :lol:




#651124 Mẹo giảm giá của cửa hàng đồ chơi

Posted by vo ke hoang on 24-08-2016 - 21:29 in IQ và Toán thông minh

 

Một chủ cửa hàng đồ chơi nhập về chiếc ô tô với giá gốc là 25.000 đồng. Biết mọi người đều thích giảm giá nên anh ta thường ghi giá bán cao lên và giảm giá 20% giá bán ra. Hỏi anh ta phải ghi giá bán chiếc ô tô đó bao nhiêu tiền để sau khi giảm 20% giá bán thì anh ta vẫn lãi 20% so với giá gốc

số tiền sau khi giảm 20% = 25.000 x 20/100 + 25.000=30.000

số tiền trước khi giảm 20% là: số tiền trên bảng giá - tiền trên bảng giá x 20/100=30.000

=> số tiền cần ghi là 37.500 đ




#651323 Nói dối

Posted by vo ke hoang on 26-08-2016 - 10:29 in Nghịch lý

"Epimenides, một người dân của đảo Kríti, đã nói: Tất cả dân đảo Kríti đều là kẻ nói dối." :botay  :botay  :botay  :botay  :botay

câu nói sẽ chuẩn nếu Epimenides không là người dân đảo kristi.




#653421 Đường thẳng Euler

Posted by vo ke hoang on 08-09-2016 - 22:04 in Hình học

 

Hình bạn tự vẽ giúp mình nhé! 
Đề . Cho tam giác $ABC$ với $H$ là trực tâm , $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp , $G$ là trực tâm

 

hình như có 1 sự nhầm lẫn nhẹ.




#651116 Chia làm 3 góc bằng nhau với cây thước thẳng và compa

Posted by vo ke hoang on 24-08-2016 - 20:13 in Toán học lý thú

Một trong những vấn đề toán học nổi tiếng nhất ở thời cổ đại là chia một góc làm ba phần bằng nhau bằng cách chỉ sử dụng một cây thước thẳng (có vạch đo) và compa. Thật dễ dàng để chia một góc thành hai phần bằng nhau bằng cách sử dụng hai công cụ này, nhưng liệu có cách tương tự để chia một góc bất kỳ thành ba phần không? Con người đã cố gắng để tìm ra cách hơn hai thiên niên kỷ, cho đến khi nhà Toán học Pháp Jierre Wantzel công bố vào năm 1837 rằng bạn không thể làm điều đó - không có cách nào bạn có thể chia làm ba phần góc bằng nhau trên một mảnh giấy mà chỉ sử dụng một thước kẻ và một compa.

attachicon.gifchia1.jpg

Chia ba một góc với thước thẳng và compa

I. NẾU TÔI LÀ MỘT NGƯỜI THỢ MỘC....

 

Trong bài viết này chúng tôi sẽ cho thấy rằng ta có thể giải được bài này nếu bạn cho phép sử dụng chiều không gian thứ ba. Ý tưởng này được lấy cảm hứng từ đồ gỗ và mộc. Trong nhiều thế kỷ thợ mộc lành nghề hiếm khi hưởng những lợi ích của việc đi học,  nhiều người không biết chữ. Tuy nhiên hình học là trái tim nghề nghiệp của họ, vì vậy họ đã phát triển hàng nghìn thủ thuật và đường tắt để thực hiện dự án mà không cần đến toán học

 

Thí dụ: Làm thế nào bạn có thể chia $10\frac{11}{16}$ tấm bảng rộng thành ba tấm bảng bằng nhau? Chia chiều rộng thành ba phần, và sau đó cố gắng xác định $3\frac{9}{16}$ và $7\frac{1}{8}$ trên một cây thước sẽ ẩn chứa nhiều sai số. Thay vào đó, họ đã đặt một cây thước lên cái bảng ở một góc, chắc chắn rằng chiều dài đo bằng thước một bảng là chia hết cho ba. Sau đó họ chia chiều rộng như sau:

attachicon.gifchia2.png

Hình chữ nhật màu nâu đại diện cho tấm bảng. Đường màu đỏ là cây thước, được đặt sao cho độ dài cây thước từ góc đến cạnh bảng là một số chia hết cho 3 (trường hợp này là 9). Đường nét đứt màu xanh là đường chia bảng làm 3 phần bằng nhau.

 

Trong chế biến gỗ, kích thước thường được chuyển từ một bề mặt này sang bề mặt khác bằng cách gạch lên gỗ. Ví dụ, để canh chỉnh đuôi một con chim bồ câu chung quanh một góc ngăn kéo, mặt trước và hai bên được kẹp với nhau và các đường bố trí được gạch qua – không đo, không có cơ hội xảy ra sai số. Tương tự như vậy, trước khi quay trên máy tiện, thông tin hình dạng được chuyển từ cạnh của gỗ cây thành các mặt của chân bàn mới.

 

Vì vậy, tôi tự hỏi có thủ thuật tương tự sử dụng để chia một góc làm ba phần bằng nhau chỉ với một compa và một thước kẻ khi sử dụng chiều không gian thứ ba. Thông thường, di chuyển đến chiều không gian cao hơn giúp đơn giản hóa vấn đề. Bạn có thể vẽ một vòng tròn chỉ với một thước kẻ không? Không phải trên một mặt phẳng, mà là trên bề mặt của một khối cầu, một đường thẳng cuối cùng cũng trở về chính nó, tạo thành một vòng tròn của kinh độ. Không cần đến compa!

 

Hóa ra, di chuyển từ mặt phẳng đến mặt bề mặt của một hình trụ biến việc chia một góc thành ba phần với compa và một cây thước kẻ trở thành phép chia đơn giản hình chữ nhật thành ba “tấm ván” . Một mình cây thước kẻ là đủ, sử dụng kết hợp với mẹo vặt trong nghề mộc là quá phù hợp.

 

II. CÁCH XÂY DỰNG

 

Bước 1: Đầu tiên ta vẽ góc dùng để chia làm ba phần bằng nhau ($\angle BAC$) có tâm ở mặt hình trụ. Sau đó điểm kết thúc của góc dọc theo chiều dài của hình trụ. Hai đường này, $BD$ và $CE$, song song và thẳng hàng với hai trục dài của hình trụ.

 

Bạn có thể tạo ra những dòng này với việc sử dụng một cây thước kẻ dẻo có thể uốn cong vòng quanh cạnh của mặt hình trụ. Nếu  bạn đặt một cây thước kẻ trên mặt tròn của hình trụ, cho đi qua tâm điểm và sau đó uốn cong xung quanh cạnh của mặt lên trên bề mặt hình trụ, khi đó đường thẳng tạo thành sẽ vuông góc với mặt và do đó song song với trục. Vậy, một đường thẳng trên một quả cầu tạo thành hình tròn, một đường thẳng trên hình trụ từ $A$ đến $D$ tạo một đường cong ${{90}^{o}}$ qua $B$, ít nhất là đối với cặp mắt ba chiều của chúng ta.

attachicon.gifchia3.jpg

Bước 2: Bây giờ, quấn một cây thước dẻo xung quanh hình trụ, hình thành một đường xoắn ốc với khoảng cách bằng nhau giữa mỗi vòng dây. Bạn có thể làm điều đó bằng cách đảm bảo không có kẽ hở giữa mỗi vòng dây của thước kẻ, vì thế mỗi vòng sẽ nói tiếp vòng trước đó. Sau đó lần theo cạnh dây khi bạn tháo dây ra khỏi hình trụ.

 

Thú vị thay, vòng xoắn là đường đi ngắn nhất trên một hình trụ: nếu bạn chọn hai điểm trên hình trụ không nằm dọc theo đường thẳng song song với trục thì đường đi ngắn nhất giữa chúng là một phần của vòng xoắn. Vì thế hình xoắn cũng tương đương với đường thẳng trên mặt phẳng.Chúng tôi viết $a$ biểu diễn chiều cao của đường xoắn ốc.

attachicon.gifchia4.jpg

Bước 3: Bây giờ vẽ một đường cong thẳng xoắn khác trên bề mặt hình trụ (sử dụng thước dẻo), xiên sao cho đường cong cắt đường màu đỏ tại ${{X}_{1}}$ và ${{X}_{4}}$ và các đường xoắn đầu tiên ở ${{X}_{2}}$ và ${{X}_{3}}$.

attachicon.gifchia5.jpg

Bước 4: Kẻ một đường thẳng từ ${{X}_{2}}$ và ${{X}_{3}}$ lên mặt trước, giao với chu vi của mặt đó tại ${{d}_{2}}$ và ${{d}_{3}}$. Hai đường thẳng này song song với trục hình trụ và những đường màu đỏ ( bạn xây dựng đường này như bước 1). Cuối cùng vẽ một bán kính từ điểm mà ${{d}_{2}}$ và ${{d}_{3}}$ chạm chu vi bề mặt hình trụ đến tâm của bề mặt.

attachicon.gifchia6.jpg

Góc ban đầu được chia chính xác thành ba phần bằng nhau chỉ bằng một cây thước dẻo

attachicon.gifchia7.jpg

III. CHỨNG MINH

Điều này thực sự luôn luôn đúng hay không, hay là chúng ta chỉ vẽ ra những hình ảnh tưởng như thuyết phục? Dưới đây là một chứng minh cho thấy điều đó. Đầu tiên, lưu ý rằng góc $\theta $ là góc chúng ta muốn chia làm ba phần bằng nhau ứng với một vòng cung $L$ trên chu vi của mặt hình trụ. Theo các kiến thức hình tròn cơ bản, chiều dài $L$ và góc $\theta $ có mối quan hệ với nhau bằng phương trình

                                                   $$\frac{L}{r}=\theta$$

với $r$ là bán kính của hình trụ. Do đó, một phần ba của cung $L$ xác định một góc đo

                                          $$\frac{L}{3r}=\frac{\theta }{3}$$

Vì vậy, khi chúng ta chia $L$ làm ba phần bằng nhau, ta cũng chia góc $\theta $ làm ba phần bằng nhau.

attachicon.gifchia8.jpg

Bây giờ hãy tưởng tượng hình trụ được làm từ tờ giấy cuốn lại. Hãy tưởng tượng làm phẳng mảnh giấy đó và xem xét các hình chữ nhật bao bởi cung $~$và hai đường màu đỏ song song (trong đó có các điểm ${{X}_{1}},~{{X}_{2}},~{{X}_{3}}$ và ${{X}_{4}}$).

 

Các đường màu đen và các đường màu xanh lá cây tạo thành ba hình tam giác, được biểu diễn bởi hình bóng mờ màu xám trong hình bên trái ở dưới đây. Các đường màu xanh song song và cách đều nhau, ba hình tam giác đồng dạng, điều này có nghĩa rằng các cạnh dài nhất của chúng đều có cùng chiều dài, có nghĩa là các đường màu đen chéo (đến từ vòng xoắn thứ hai ở bước 3) được ${{X}_{2}}$ và ${{X}_{3}}$ chia thành ba phân đoạn bằng nhau. Bạn có thể thuyết phục bản thân rằng điều này ngụ ý rằng các tam giác mờ ở hình bên phải dưới đây cũng tương đẳng, điều này có nghĩa rằng tất cả các bên ngang của chúng có chiều dài, do đó các đường màu xanh chia cung $L$ thành 3 phần bằng nhau, đúng theo yêu cầu.

attachicon.gifchia9.jpg

IV. TẠI SAO TA KHÔNG THỂ THỰC HIỆN TRONG MẶT PHẲNG?

Liệu cách nào để chiếu những kỹ thuật này lên không gian hai chiều và dùng thước kẻ với conpa để chia góc làm ba phần bằng nhau trong mặt phẳng? Câu trả lời là không. Cách xây dựng ở trên hiệu quảmột mặt, đường phân đoạn $L$ được tăng lên thành một vòng cung của hình tròn, mặt khác, đường này chính là cạnh của một hình chữ nhật phẳng. Điều này xảy ra vì tôi cuốn một mảnh giấy phẳng tạo thành một hình trụ, đòi hỏi chiều không gian thứ ba.

 

Nguồn: https://plus.maths.o...ing-angle-ruler 

Bài viết do thành viên Chuyên san EXP dịch.

 

MÌnh có thể chia 1 góc thành 3 phần bằng nhau chỉ bằng thước thẳng và compa nhưng phải thực hiện với số bước là vô hạn, điều đó vi phạm quy tắc của bài toán dựng hình là chỉ được dựng với số bước hữu hạn :( :( :( :( :( :( :( :(

 

cái cách của ông thợ mộc sáng tạo thật

thế nếu góc là một trăm độ thì chia chính xác được không? Nếu chính xác và không dùng phân số thì đi lãnh giãi field đi!




#650092 cho em hỏi cách copy tài liệu

Posted by vo ke hoang on 17-08-2016 - 18:47 in Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

Bôi đen dữ liệu rồi bấm ctrl+C, đưa đến nơi cần sao chép rồi nhấn ctrl+V




#650142 \sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}...

Posted by vo ke hoang on 17-08-2016 - 21:34 in Nghịch lý

 

$A = \sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}$ (vô hạn căn)
$\Rightarrow A^{2} = 2 + \sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}$ (vô hạn căn)
$\Rightarrow A^{2} = 2 + A$
$\Rightarrow A = 2$ (vì A  > 0)       (1)
 
$A = \sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}$ (vô hạn căn) <$\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{4}}}$ (vô hạn căn) = 2    (2)
Ta thấy (1) và (2) mâu thuẫn.
?????????????????????????????????????????????????

 

theo mình hiểu thì giả sử A có n căn 2 thì $A^{2}$ sẽ bằng 2+(n-1) căn hai giống như chứng minh 0,999999999999999999... sẽ bằng 1.

P.S. mình biết vô hạn thì không có n, nhưng theo mình hiểu thì mất một số căn hai. :luoi:




#649849 Số $\tau$ và tham vọng thay thế hằng số huyền thoại

Posted by vo ke hoang on 16-08-2016 - 10:16 in Toán học lý thú

thế à, mình thâý số pi rất đúng. Ví dụ như tính chu vi hình tròn thì bằng đường kính nhân 3.1415926525897932384626433.... thì gần đúng còn nhân 2 pi thì sai trầm trọng. Còn diện tích thì chưa thử, mà để mình coi video cái đã, xem nó nói cái gì. :D
PS. Mình tôn trọng tất cả các ý kiến mà các nhà toán học đưa ra, Nhưng để lật cái kia thì mình phản đối. Trong một chừng mực nào đó thì cái này sẽ đúng hơn cái kia. :ukliam2:

 


này, đạo văn phải có trích từ nguồng nào chứ, còn không là bị nhắc nhở đấy, sữa nhanh đi :angry:

 


a




#649678 sos

Posted by vo ke hoang on 14-08-2016 - 22:12 in Thử các chức năng của diễn đàn

tại sao  

2x

2




#650101 Nghịch lý toán học ở Việt Nam : Học chỉ để... đếm tiền

Posted by vo ke hoang on 17-08-2016 - 19:16 in Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Mình học chuyên Toán   :) ,cảm thấy rất bổ ích vì môn học giúp mình phát triển tư duy rất nhiều. Nhưng để nghĩ đến việc nghiên cứu chuyên sâu Toán học, lấy đó làm miếng cơm manh áo cho mình thì với tình hình Việt Nam hiện giờ quả là khó khăn. :unsure: 

Bạn có biết là bạn đang đi sâu đó không. Chưng trình toán học(mà không chỉ toán học) ở VN đã đi quả sâu và không cần thiết. Mình đã hoc toán học ở hoa kì trên khan academy, ở đó rất nhẹ và hầu hết là ứng dụng vào thực tế. Còn việc khó kiếm tiền thì mình hoàn toán đồng ý. Một cuốn sách giáo khoa chưa tới 10.000, còn sách tham khảo thì cùng lắm là 200.000. Thế mà ở các nước phats triển thì sách quí cacr trăm đô, và chẳng có cuốn nào bèo như ở VN đâu. Đúng là mâý thầy viết sách toán ở VN thiệt thật :closedeyes:  :(  :wacko:




#651445 Một chiếc cân thăng bằng cùng hai quả cân 1kg và 5kg, một bao đường 10kg. Cần...

Posted by vo ke hoang on 27-08-2016 - 06:41 in IQ và Toán thông minh

Một bên $5kg$, một bên là $1kg$ và bao đường, lấy đường bên trái cho sang bên phải đến khi cân bằng thì bên phải có $7kg$ đường.

thế mới đúng đấy bạn. :D

sao thức khuya thế? chín giờ ngủ là vừa :closedeyes:




#651444 tổng 3 góc trong tam giác bằng 270 độ ?

Posted by vo ke hoang on 27-08-2016 - 06:39 in Nghịch lý

Vài kiến thức cơ bản về hình học trên mặt cầu :

- Giao tuyến của mặt cầu với mặt phẳng đi qua tâm hình cầu gọi là ĐƯỜNG TRÒN LỚN.

- Qua $2$ điểm phân biệt trên mặt cầu không đối xứng qua tâm, có duy nhất $1$ đường tròn lớn.

- $2$ điểm phân biệt trên đường tròn không đối xứng qua tâm chia đường tròn thành $2$ cung : CUNG TRÒN NHỎ và CUNG TRÒN LỚN.

- CUNG TRÒN NHỎ của ĐƯỜNG TRÒN LỚN gọi là CUNG CẦU LỚN (không xét cung tròn lớn của đường tròn lớn).

- Cho $A,B,C$ thuộc mặt cầu và không cùng thuộc 1 đường tròn lớn.Phần mặt cầu giới hạn bởi $3$ CUNG CẦU LỚN $AB,BC,CA$ gọi là TAM GIÁC CẦU $ABC$.

- Tổng $3$ góc của TAM GIÁC CẦU lớn hơn $180^o$ và nhỏ hơn $540^o$ ($180^o< A+B+C< 540^o$).

 

-------------------------------------------------------

Nếu tổng $3$ góc của tam giác cầu là $270^o$ thì cũng bình thường thôi.Sao gọi là nghịch lý được  :D

ừ thì mình nói thế chứ có bảo nghịch lý đâu. Đaay chính là công trình hình học phi euclid cuả nhà toán học vĩ đại người Nga( nếu mình nhớ không lầm)  Lobachevsky.  :P 




#651109 Một chiếc cân thăng bằng cùng hai quả cân 1kg và 5kg, một bao đường 10kg. Cần...

Posted by vo ke hoang on 24-08-2016 - 19:07 in IQ và Toán thông minh

Một chiếc cân thăng bằng cùng hai quả cân 1kg và 5kg, một bao đường 10kg. Cần ít nhất bao nhiêu lần cân để lấy được 7kg. >:)




#651302 Tù nhân thông minh

Posted by vo ke hoang on 25-08-2016 - 23:19 in IQ và Toán thông minh

Trong một nhà tù có hai cửa ra, một cửa sẽ dẫn ra ngoài và một cửa sẽ dẫn đến chuồng nuôi cọp. Ở mỗi cửa có một người lính gác, trong đó có một người chuyên nói dối và một người luôn nói thật. Họ không ngăn cản người tù đi ra hai cửa đó và khi người tù đã ra một cửa thì không được phép quay lại. Họ chỉ trả lời đúng một câu hỏi khi người tù yêu cầu. Tù nhân không biết ai là người nói thật và ai là người nói dối. Vậy tù nhân muốn biết đường ra ngoài thì phải hỏi một trong hai người cai ngục câu gì (1 câu)?

 

Giải trí nè mọi người

bài này mình làm hồi lớp 3. Bạn làm ơn đừng post mấy bài đó, post mấy bài hay và khó cơ!   :angry:  




#651324 tổng 3 góc trong tam giác bằng 270 độ ?

Posted by vo ke hoang on 26-08-2016 - 10:33 in Nghịch lý

Nếu lấy một tam giác có đỉnh là nam cực của trái đất, lấy 2 đường thẳng vuông góc với xích đạo, tổng ba góc sẽ bằng 270 độ. 




#651297 Một chiếc cân thăng bằng cùng hai quả cân 1kg và 5kg, một bao đường 10kg. Cần...

Posted by vo ke hoang on 25-08-2016 - 23:03 in IQ và Toán thông minh

Lần 1 : Cho $2$ quả cân $1$ bên, cho đường vào bên còn lại sao cho cân bằng -> Lấy được $4kg$ đường và $6kg$ đường

Lần 2 : Cho $4kg$ đường và quả cân $5kg$ vào cân bên trái, cho $6kg$ đường và quả cân $1kg$ vào cân bên phải, lấy đường từ cân bên trái cho sang cân bên phải đến khi cân bằng

Lấy đường cân bên phải xuống -> $\boxed{7kg}$

gần đúng rồi đấy bạn, cố lên, xem có cách nào nhanh hơn không?