Đến nội dung

narutosasukevjppro nội dung

Có 129 mục bởi narutosasukevjppro (Tìm giới hạn từ 04-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#733839 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 30-06-2022 - 21:25 trong Hình học

Bài 21. JBMO 2022 mới vừa thi xong : Cho tam giác $ABC$ trực tâm $H$ và chân đường cao đỉnh $A$ là $D$ thỏa mãn $HA=HD$. Dựng tiếp tuyến $l$ của $HBC$ sao cho $l$ cắt $AB,AC$ tại $S,T$. $M,N$ là trung điểm $HB,HC$. Chứng minh $SM||TN$.




#733840 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 30-06-2022 - 21:45 trong Hình học

288935713_714508702992384_89793464842715bài bài này đăng vui thôi :))




#733814 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 28-06-2022 - 07:09 trong Hình học

Bài toán 20. Cho tam giác $ABC$ có $I$ là tâm nội tiếp. Đường tròn bàng tiếp góc $B,C$ lần lượt tiếp xúc với $AC,AB$ tại $X,Y$. Gọi $AD,AE$ là đường cao và đường phân giác của tam giác $ABC$. Chứng minh $DE$song song với tiếp tuyến tại $I$ của $(IDE)$.




#733809 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 27-06-2022 - 17:20 trong Hình học

Bài toán 19. Cho tam giác $ABC$ có tâm ngoại tiếp và trực tâm lần lượt là $O,H$. $M$ bất kỳ trên $(O)$, $N$ là điểm đối xứng của $M$ qua $BC$. $P$ là giao thứ hai của $AM$ và $(OMN)$. Chứng minh $HN$ đi qua trực tâm của $AOP$




#733808 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 27-06-2022 - 17:19 trong Hình học

289456753_807531633960730_70920208187464

ý b bài 18 khá vui còn ý a thì a làm lâu rồi( mn check xem thử đúng chưa ạ)

289028916_608514667077463_81687024629050




#734053 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 21-07-2022 - 11:47 trong Hình học

Bài toán 23. Cho tam giác $ABC$ nhọn với đường cao $AD,BE,CF$ đồng quy tại $H$. $M$ là trung điểm $BC$. Trên $EF$ lấy các điểm $Q,R$ sao cho $MQ⊥AB$ và $MR⊥AC$. Lấy các điểm $S,T$ sao cho $CS||RT⊥DE$, $QS||BT⊥DF$. $K$ là hình chiếu của trung điểm $AH$ lên $HM$. Chứng minh $DK⊥ST$




#734351 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 13-08-2022 - 08:47 trong Hình học

Bài toán 24. Cho tam giác $ABC$ và điểm $P$ bất kỳ trên $(O)$. Lấy $Q$ sao cho $PQ$ vuông góc $BC$ và $A(BC,QP)=-1$. Kẻ hình bình hành $AEQF$ với $E,F$ lần lượt nằm trên $AC,AB$. $K$ là trực tâm $AEF$. Chứng minh $KP$ đi qua trực tâm $H$ của $ABC$.




#734570 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 22-08-2022 - 17:42 trong Hình học

góp vui

Bài toán 6. Trên cạnh $\displaystyle AB$ của ngũ giác $\displaystyle ABCDE$ lấy điểm $\displaystyle F$ sao cho $\displaystyle \Delta ADE\sim \Delta ECF\sim \Delta DBC$. Chứng minh rằng $\displaystyle \frac{AF}{BF} =\frac{EF^{2}}{CF^{2}}$.

Còn bài này ai xử nốt đi :))




#734569 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 22-08-2022 - 17:41 trong Hình học

Bài 33. Cho tam giác $ABC$ nội tiếp $(O)$ và điểm $P$ bất kỳ trên $(O)$. $J,K$ là tâm đường tròn $(BOP)$ và $(COP)$. $Y,Z$ là hình chiếu của $J,K$ lên $AC,AB$. Chứng minh $YZ$ đi qua 1 điểm cố định khi $P$ di chuyển trên $(O)$




#734525 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 20-08-2022 - 10:22 trong Hình học

để topic tiếp tục hoạt động :) ( vì bài trên có vẻ hơi quá tầm với mn....)  mình xin post bài mới

Bài 31. Cho tam giác $ABC$ và điểm $M$ bất kỳ nằm trên trung trực $BC$. $X,Y$ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác $ABM$ và $ACM$. Chứng minh $(AXY)$ luôn đi qua 1 điểm cố định




#734432 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 16-08-2022 - 10:42 trong Hình học

Bài 29. Cho đường tròn $(O)$ và hai điểm $B,C$ cố định nằm trên đường tròn. $A$ di động trên đường tròn ấy và một đường thẳng $d$ bất kỳ không cắt $(O)$ và cố định. $AB,AC$ cắt $d$ tại $D,E$. Chứng minh đường tròn đường kính $DE$ tiếp xúc với 2 đường tròn cố định khác.




#733807 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 27-06-2022 - 15:55 trong Hình học

Bài toán 17. Cho tam giác $ABC$ với $P$ là điểm bất kỳ. Đường tròn $(PAB),(PAC)$ cắt $CA,AB$ tại $E,F$. Đường tròn $(AEF)$ cắt $AP$ tại $M$. Tiếp tuyến tại $M$ của $(AEF)$ cắt EF tại $X$. Chứng minh đối xứng của $M$ qua $XP$ nằm trên $(ABC)$.  

289039153_1144348172778133_6038251029270lời giải của mình, cũng dùng bổ đề trên để xử lí




#733791 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 25-06-2022 - 11:39 trong Hình học

bài toán 15

287858900_493738425899987_68405367446383




#733731 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 21-06-2022 - 05:00 trong Hình học

Bài toán 5. (Sưu tầm) Cho $\Delta ABC$ nhọn có $AB<AC$ ngoại tiếp $(I)$. $(I)$ tiếp xúc với $BC,CA,AB$ tại $D,E,F$. Gọi $X,Y,Z$ là trung điểm của $EF,DF,DE$. $K$ là giao điểm của $BZ$ và $CY$. $DK$ cắt $(I)$ tại $T$. Chứng minh rằng $T,X,I,K$ đồng viên.

attachicon.gif Screenshot (1480).png

bài này, trước hết mình xin tách ra thành 1 bài toán nhỏ riêng biệt trước để giải như sau : Cho tam giác $\displaystyle ABC$ có đường cao $\displaystyle AD$, $\displaystyle G$ là trung điểm $\displaystyle AD$. $\displaystyle X,Y$ là hình chiếu của $\displaystyle D$ lên $\displaystyle GB,GC$. Gọi $\displaystyle Z$ là giao điểm $\displaystyle BX,CY$. Chứng minh $\displaystyle \odot ( XYZ)$ tiếp xúc $\displaystyle \odot ( AD)$.

image-9.png?w=782

Gọi $\displaystyle M$ là điểm Miquel của tứ giác toàn phần $\displaystyle BYXZ$. Chú ý rằng ta cũng có $\displaystyle GD^{2} =GY.GB=GX.GC$ nên tứ giác $ \displaystyle BYCX$ nội tiếp. Gọi $ \displaystyle J$ là giao điểm của $\displaystyle XY$ và $l\displaystyle BC$. Gọi $ \displaystyle O$ là tâm của $ \displaystyle \odot ( BYC)$. Theo bổ đề quen thuộc thì $ \displaystyle O,Z,M$ thẳng hàng vì cũng vuông góc $\displaystyle JG$. Mặt khác xét $\displaystyle M\in \odot ( GD)$.Nên $ \displaystyle \angle GMD=\angle GYD=90^{0}$

Dẫn tới $ \displaystyle DM\perp JG$ hay 4 điểm $ \displaystyle M,Z,D,O$ thẳng hàng.

Gọi $ \displaystyle T$ là giao điểm thứ hai của $ \displaystyle OM$ với $\displaystyle \odot ( AD)$. Ta có $ \displaystyle GM\perp TD$ nên dẫn tới $l \displaystyle T$ và $ \displaystyle D$ đối xứng nhau qua $\displaystyle GM$. Vì vậy $ \displaystyle JD=JT$. Mặt khác gọi $ \displaystyle N$ là chân đường cao từ $ \displaystyle G$ xuống $ \displaystyle JGO$. Biến đổi góc cho ta

$ \displaystyle \angle OYC=90^{0} -\angle GBC=\angle YGD=\angle YMD$

Nên $\displaystyle YMOC$ nội tiếp. Dẫn tới

$ \displaystyle ZM.ZO=ZY.ZC=ZG.ZN=ZT.ZD$

Vì $\displaystyle T\in \odot ( JG)$. Bằng biến đổi góc , chú ý $ \displaystyle TYDC$ nội tiếp thì $ \displaystyle \angle YTD=\angle YCD=\angle YXB$

 

Dẫn tới $ \displaystyle T\in ( XYZ)$. Đến đây cũng có $l \displaystyle JD^{2} =JT^{2} =JM.JG=JY.JZ$ nên $latex \displaystyle JT$ vừa là tiếp tuyến của $\displaystyle ( AD)$ vừa là tiếp tuyến của $ \displaystyle ( XYZ)$. Bài toán hoàn tất.

Sau đó thì giải tiếp như sau 




#733732 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 21-06-2022 - 05:17 trong Hình học

286989489_510398344210257_12519923946426




#733721 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 20-06-2022 - 13:55 trong Hình học

Một bài cực hay và đẹp từ đề thi Sharygin mà mình sưu tầm được

Bài toán 7.(Sharygin 2011) Cho tứ giác $\displaystyle ABCD$ nội tiếp. Phân giác trong của góc $\displaystyle \angle A,\angle B,\angle C,\angle D$ cắt nhau tạo thành một tứ giác nội tiếp đường tròn $\displaystyle ( I)$. Tương tự với các phân giác ngoài ta thu được đường tròn $\displaystyle ( J)$. Chứng minh $\displaystyle O$ là trung điểm $\displaystyle IJ$




#733720 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 20-06-2022 - 13:48 trong Hình học

Bài toán 2. (Trần Quang Hùng) Cho $\Delta ABC$ nhọn có $AB<AC$. Ba đường cao $AD,BE,CF$ cắt nhau tại $H$. $DE,DF$ cắt $AB,AC$ tại $P,Q$. Gọi $R$ là trung điểm của $PQ$. $OH$ cắt $AR$ tại $L$. Gọi $N$ là tâm đường tròn Euler của $\Delta ABC$. Chứng minh rằng trực tâm của $\Delta ALN$ nằm trên $EF$.

attachicon.gif Screenshot (1475).png

Bài này còn có một mở rộng khá hay như sau : Cho tam giác $\displaystyle ABC$, đường cao $\displaystyle AD$, tâm ngoại tiếp $\displaystyle O$ và $\displaystyle P$ thuộc $\displaystyle AD$. $\displaystyle E,F$ là hình chiếu của $\displaystyle P$ lên $\displaystyle CA,AB$. $\displaystyle DE,DF$ lần lượt cắt $\displaystyle AB,AC$ tại $\displaystyle M,N$. $\displaystyle Q$ là trung điểm $\displaystyle MN$. Đường thẳng qua $\displaystyle P$ vuông góc với $\displaystyle MN$ cắt $\displaystyle AQ,AO$ tại $\displaystyle R,S$. $\displaystyle T$ là trung điểm $\displaystyle PS$. Chứng minh trực tâm $\displaystyle ART$ nằm trên $\displaystyle EF$.



#733715 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 20-06-2022 - 08:28 trong Hình học

góp vui

Bài toán 6. Trên cạnh $\displaystyle AB$ của ngũ giác $\displaystyle ABCDE$ lấy điểm $\displaystyle F$ sao cho $\displaystyle \Delta ADE\sim \Delta ECF\sim \Delta DBC$. Chứng minh rằng $\displaystyle \frac{AF}{BF} =\frac{EF^{2}}{CF^{2}}$.




#733772 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 23-06-2022 - 06:04 trong Hình học

bài 13 281877029_346180514356706_37588247601729




#733773 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 23-06-2022 - 06:09 trong Hình học

bài này mấu chốt là gọi AP cắt (O) tại F thì I là tâm nội tiếp của APF. 

Dạ vâng đây cũng là bổ đề quan trọng để chứng minh bài toán sau:

Bài toán 12. (Sưu tầm) Cho tam giác $ABC$ nội tiếp đường tròn $(O)$ với tâm nội tiếp $I$. $P$ là điểm ở trong tam giác sao cho $PI$ vuông góc với $IA$. Gọi $Q$ là điểm liên hợp đẳng giác với $P$ trong tam giác $ABC$. $AQ$ cắt $BC$ tại $E$. Gọi $J$ là trung điểm $IE$. Đường thẳng qua $I$ vuông góc với $OI$ cắt đường thẳng qua $J$ vuông góc với $IQ$ tại $S$ và cắt $AP$ tại $T$. Chứng minh $I$ là trung điểm đoạn $ST$.

 

attachicon.gif Screenshot (1503).png

.




#733790 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 25-06-2022 - 11:24 trong Hình học

287989313_572231424424912_90153844551603Bài toán 16




#733788 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 25-06-2022 - 08:54 trong Hình học

lòi giải bài 14

288299106_751655379355369_21205432297160




#733775 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 23-06-2022 - 06:38 trong Hình học

Mô hình bài toán 5 rất đẹp và trong lúc làm thì mình có rút ra được 1 số hệ quả như sau đây 

Hệ quả 1. Gọi $\displaystyle O$ là tâm của $\displaystyle BYZC$. $\displaystyle JO$ cắt $\displaystyle IK$ tại $\displaystyle G$ thì $\displaystyle A,T,G$ thẳng hàng.

 
Hệ quả 2. $\displaystyle AT$ cắt $\displaystyle ( TBC)$ tại $\displaystyle M$. $\displaystyle N$ là điểm chính giữa cung $\displaystyle BC$ của $\displaystyle ( TBC)$. Chứng minh $\displaystyle \angle IMN=90$



#733774 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 23-06-2022 - 06:21 trong Hình học

Bài 14. Cho tam giác $\displaystyle ABC$ nhọn, $\displaystyle BE,CF$ là các đường cao của tam giác đó. Trên $\displaystyle BE,CF$ lấy $\displaystyle M,N$ sao cho $\displaystyle EF=MF=NE$. $\displaystyle MF$ cắt $\displaystyle NE$ tại $\displaystyle K$. Chứng minh trực tâm của $\displaystyle KMN$ nằm trên trung trực $\displaystyle BC$.




#733714 [TOPIC] HÌNH HỌC PHẲNG

Đã gửi bởi narutosasukevjppro on 20-06-2022 - 08:22 trong Hình học

Bài toán 3. (Sưu tầm) Cho $\Delta ABC$ nhọn có $AB<AC$. Ba đường cao $AD,BE,CF$ cắt nhau tại $H$. $L$ là hình chiếu của $H$ lên $EF$. $HL$ cắt $DE,DF$ tại $Q,P$. $BQ$ cắt $CP$ tại điểm $S$. Chứng minh rằng $SH\bot DL$

attachicon.gif Screenshot (1479).png

hehe bài này :)) đảo mô hình về tâm nội tiếp bàng tiếp thì ra bài toán sau : cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). ĐƯờng tròn (I) tiếp xúc với BC tại D. Gọi K,L là tâm đường tròn bàng tiếp góc B,C của tam giác ABC. ID cắt CA,AB lần lượt tại M,N. Gọi J bằng NK cắt ML. Chứng minh rằng IJ vuông AD 

 

259774464_981379639085987_79284502273439