Đến nội dung

edward nội dung

Có 10 mục bởi edward (Tìm giới hạn từ 04-06-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#56938 CÂU 3 ĐỀ THI ĐỒNG BẰNG SCLONG

Đã gửi bởi edward on 08-02-2006 - 17:43 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Bài này có lời giải trong kỳ thi ấy rồi mà !



#56052 hệ thức lượng không đối xứng

Đã gửi bởi edward on 02-02-2006 - 16:56 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Anh chị hãy giải dùm em bài này nhé ! Em giải không ra.

Bài 1-TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC

L = 1/(1+cosA) + 2/(2+cosB) + 3/(3+cosC)

Bài 2-TÌM CỰC TRỊ CỦA BIỂU THỨC
M = :delta cos2A + :phi cos2B + :neq cos2C
biết :Leftrightarrow , :phi , :Leftrightarrow là các số dương

thanks!



#53388 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi edward on 16-01-2006 - 17:59 trong Hình học phẳng

bài giải của HLLamSon là cách giải của Napoleon Bonapart đấy!



#53383 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi edward on 16-01-2006 - 17:50 trong Hình học phẳng

bạn muốn bài khó cở nào !



#52933 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi edward on 12-01-2006 - 16:44 trong Hình học phẳng

để làm gì vậy bạn ! sao không vào mục toán olympic ! các đề thi ấy, tự giải



#52742 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi edward on 10-01-2006 - 18:26 trong Hình học phẳng

Bài này không khó khăn gì cả ! nhưng E thuộc đường tròn đường kính OD chứ không phải CD bạn ạ!
-Quỹ tích I:
Tứ giác DHBC nội tiếp :D OD.OH = OC.OP :D D cố định.
:D C :D đường tròn đường kính OD
-Chứng minh E :D đường tròn đường kính OD
Xét phép nghịch đảo tâm D bảo toàn vòng (O), lúc đó (O 1) biến thành PB, (O 2) biến thành PA. Do đó giao điểm E của hai vòng biến thành P. Ta lại có đường tròn đường kính OD biền thành d
Suy ra phép nghịch đảo trên biến hai tiếp tuyến PA và PB thành (O 1) và (O 2), đường thẳng d thành đường tròn đường kính OD :D điều phải chứnh minh

xin bạn xem lại và góp ý



#52740 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi edward on 10-01-2006 - 18:06 trong Hình học phẳng

xin lỗi nhé, tui đánh thiếu, xin sửa lại là

Cho tam giac ABC nội tiếp đường tròn (O). Một đường tròn (I) bất kì đi qua A và C cắt hai cạnh AB và BC lần lượt tại E và F. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BFE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai M. CMR: IM :D BM



#52519 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi edward on 09-01-2006 - 13:01 trong Hình học phẳng

Sử dụng lượng giác thử xem (thử thôi nha) tui cũng chưa có câu trả lời



#52518 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi edward on 09-01-2006 - 12:55 trong Hình học phẳng

Hãy sử dụng phép co, biến Ellipse thành đường tròn mà kết quả của bài toán này hiển nhiên đúng đối với đường tròn :D điều phải chứng minh



#52513 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi edward on 09-01-2006 - 12:45 trong Hình học phẳng

Cho tam giac ABC nội tiếp đường tròn O. Một đường tròn bất kì đi qua A và C cắt hai cạnh AB và BC lần lượt tại E và F. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BFE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai M. CMR: IM :D BM