Đến nội dung

Mathgeek nội dung

Có 451 mục bởi Mathgeek (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#231014 x và z

Đã gửi bởi Mathgeek on 06-03-2010 - 23:59 trong Đại số

nếu z tỉ lệ thuận với x, Với z+1 :Rightarrow x+2
z+2 :geq x+(2)^2
z+3 :Rightarrow x+(2)^4
...
thì khi z+10 sẽ tương đương với bao nhiêu, khi x=1 ????

Đáp án: xấp xỉ 10 triệu tỉ tỉ tỉ tỉ lần đường kính của vũ trụ tính theo nanomét.
(Chú thích: sẽ giải đáp z và x sau)



#235822 Vật lý(quang học)

Đã gửi bởi Mathgeek on 26-04-2010 - 19:27 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Cho TKPK(1) tiêu cự 3cm, TKHT có tiêu điểm trùng với quang tâm của TKPK(1), TKPK(2) có tiêu cự 3cm với tiêu điểm nằm tại quang tâm TKHT. Các TK có quang tâm cùng nằm trên một trục delta. Cho điểm sáng A nằm cách trục delta 2cm, cách TKPK(1) 2cm. Cho rằng các TK có bán kính rất to để hứng toàn bộ các tia sáng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường kéo dài của các tia ló TKPK(1) và TKPK(2) và chúng có giao nhau không, nếu có thì hãy cho biết mức độ tập trung của các điểm giao nhau tại đâu nhiều nhất???


Bài này lạ quá, em vẽ hình thì thấy nó hơi vô lý, không biết đề người ta cho đúng không nữa? Có gì mọi người tìm hiểu giùm em nhé, ^^, em giờ ít lên diễn đàn lắm nên cứ post thoải mái



#234446 Vật lí vui ?

Đã gửi bởi Mathgeek on 14-04-2010 - 22:50 trong Toán học lý thú

anh leminh nói chưa thỏa đáng cho lắm, hiện tượng đun nước trong nồi giấy có một số bất tiện như: giấy thấm nước->lủng, độ căng bề mặt của giấy không đủ mạnh để nâng một lượng nước đủ để không làm giấy cháy, giấy quá mềm để có thể làm nồi. Anh nên đưa ra một ví dụ khác như sau: đun nước trong một chai nhựa. Anh không nên nói là nhiệt độ cháy cho khó hiểu, anh chỉ cần nói đơn giản là do định luật cân bằng năng lượng -> năng lượng được chuyển hóa dưới dạng nhiệt từ lửa sang chai nhựa-> chai nhựa hấp thu nhiệt lượng-> chai tiếp xúc với nước nhiệt độ thấp và nhiệt dung riêng cao-> nhựa ở đây có tính chất như một chất bán dẫn, trung gian truyền năng lượng qua cho nước trong chai-> nước nóng lên-> khi nhiệt độ bên trong(nước)=nhiệt độ nóng chảy của nhựa, chai nhựa tự động co lại(nếu đóng kín nắp chai thì sẽ có hiện tượng vui lém) và nổ póc. ^^, hi vọng đúng



#235091 vật lí vui

Đã gửi bởi Mathgeek on 20-04-2010 - 22:53 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

lý do nó bị cách chức là quỹ đạo của nó cắt quỹ đạo Hải Vương(hình elip dẹt) tuy quay quanh mặt trời, nhưng nó quá nhỏ so với hành tinh, nên đã bị đẩy xuống một bậc



#234444 vật lí vui

Đã gửi bởi Mathgeek on 14-04-2010 - 22:41 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

à không chị ơi, ^^, em đọc được thôi, chưa có lời giải thích khoa học nào hợp lý cả, từ khi phát hiện Diêm Vương tới nay, đây vẫn còn là một bí ẩn của vũ trụ, câu trả lời của Lan Phương tuy khác với suy luận của tớ nhưng rất hay và mới ^^, vỗ tay chúc mừng nhé. Em chưa đủ khả năng để ngồi tính toán như mấy ông giáo sư tiến sĩ gì đó của NASA nhưng em dùng suy luận rằng: lực hút giữa vệ tinh của Diêm Vương và chính nó là ngang nhau, thế thì 2 câu hỏi khác được đặt ra:
1/ Nó bằng nhau thì sao?
2/ Vũ trụ là một hỗn mang những sự kiện tưởng chừng ngẫu nhiên mà thật sự theo một quy luật nào đó, nhưng khoảng trống cho sự chính xác tuyệt đối như hiện tượng trên thì có phải là một sự tuyệt đối tương đối(chữ ký của em) hay là còn một cách giải thích khác chính xác hơn?

(cho em xin lỗi mọi người, từ năm 2007, Diêm Vương bị cách chức "sao" và rơi xuống còn "tiểu hành tinh" rồi, em quên mất ^^)



#234290 vật lí vui

Đã gửi bởi Mathgeek on 13-04-2010 - 11:32 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Tại sao vệ tinh của sao Diêm Vương cố định trên bàu trời của nó?????? ^O^, cái này anh chị nào giải thích được hợp lý nhất là pro số một luôn đấy



#234189 vật lí vui

Đã gửi bởi Mathgeek on 11-04-2010 - 21:00 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

theo nghĩa trắng thì đúng ạ, nhưng còn nghĩa đen nữa đấy anh chypkun ^^



#234020 vật lí vui

Đã gửi bởi Mathgeek on 10-04-2010 - 11:51 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

đáng tiếc là lâu lâu em mới lên được, được dịp nào rảnh, em post vài bài cho vui. Bài đầu hén ^^:
Có người nói: tôi đứng trên Trái Đất và đang đi càng nhanh hơn về Mặt Trời và mặt trăng đang ngày càng rời xa tôi
Hỏi tại sao? ^_6, câu này chủ yếu là kiến thức cho vui thôi, không cần suy luận nhiều lắm



#225374 Vận tốc ánh sáng

Đã gửi bởi Mathgeek on 07-01-2010 - 21:43 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

ví dụ đơn giản, cho 1 tàu vũ trụ, đi từ đây tới lỗ đen gần nhất trái đất cách 6 triệu năm ánh sáng để thu thập thông tin ,giả dụ lỗ đen có khả năng tạo ra 1 năng lượng khổng lồ là 4.5*10^18 MeV, cho tàu đi với tốc độ 97% vận tốc ánh sáng.
1/hiện tượng gì xảy ra khi đi với vận tốc này sau 20 giây
2/tính khoảng cách gần nhất tàu có thể tiếp cận lỗ đen mà không bị ảnh hưởng của từ trường lớn hơn 20 MeV
3/Nếu tàu có chuyến đi thành công và trở về cùng với dữ liệu và trở về được Trái Đất, thì đã trôi qua bao nhiêu năm, tính thời gian cần thiết cho người du hành đi hết chuyến đường đi và về.
4/Rút ra kết luận về các khó khăn khi di chuyển với vận tốc gần với ánh sáng
5*/ Nếu tàu bị hút vào từ trường lớn hơn 20MeV của lỗ đen, và tăng tốc lên 100% tốc độ ánh sáng, chuyện gì sẽ xảy ra?


Đây là 1 bài tập đặc biệt ^O^. Chúc mọi người thành công



#233836 Vượt lên chính mình

Đã gửi bởi Mathgeek on 29-03-2010 - 20:03 trong Đại số

Cho x^2-(2m-3)+m^2-3m=0
a/ Cm rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b/tìm m, sao cho x1,x2 thỏa : x1^2+x2^2 :infty 29

Em ra đáp số nhưng không biết cách trình bày sao cả, nếu anh chị nào rảnh ghi giùm em cách trình bày luôn một thể giúp em. Dạo này có một số việc, nên chừng nào em tìm ra được bài lạ thì em post lên cho mọi người vậy



#233848 Vượt lên chính mình

Đã gửi bởi Mathgeek on 29-03-2010 - 20:47 trong Đại số

oh, cảm ơn chị, ^^, em gõ thiếu, em vào diễn đàn lâu chứ có vào thường xuyên đâu mà học chị, T_T.



#235094 Vượt lên chính mình

Đã gửi bởi Mathgeek on 20-04-2010 - 23:05 trong Đại số

em dốt tin học lắm anh à, điện tử sơ sơ thì còn rành, chứ chỉ biết gõ, nhập, và đọc trên máy thôi ^^



#232944 Vì Sao trời xanh

Đã gửi bởi Mathgeek on 21-03-2010 - 22:29 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

em có đọc bài này một lần, hình như ở trên Vn Express thì phải, ?_?
Em không nhớ, rằng có một bài báo em đọc, có nói về tại sao biển lại có màu xanh, O_O, có ai giải thích cho em với



#220860 Vì sao 1 + 1 = 2 ?

Đã gửi bởi Mathgeek on 19-11-2009 - 20:01 trong Toán học lý thú

toán học hay thật, nó làm cái không thể thành có thể, làm cái không tưởng chỉ còn trong tầm tay, là cội nguồn của nền văn minh quá khứ hiện tại và tương lai, là bệ phóng quan trọng nhất của mọi ngành nghề, đúng là học không bao giờ hết +_+



#229625 Vì sao 1 + 1 = 2 ?

Đã gửi bởi Mathgeek on 20-02-2010 - 12:49 trong Toán học lý thú

ặc, lớp 12 chứng minh sao ghê thế???



#220458 Vecto

Đã gửi bởi Mathgeek on 15-11-2009 - 19:59 trong Hình học

em đã dùng cách học này trong vòng 2 năm, và đạt được rất nhiều thành quả ngoài mong đợi, em biết cách học của em là phù hợp với em. Dù sao cũng cảm ơn anh và chị đã khuyên em ^^.

Em thấy sao vecto trong hình học nó cũng giống như vecto trong vật lú quá, mà giống như là phải học lý 10 trước mới hiểu hết được vecto thì phải???



#220751 Vecto

Đã gửi bởi Mathgeek on 18-11-2009 - 20:26 trong Hình học

làm được các bài toán hình từ cấp độ đơn giản đến khá(lâu lâu hên cái giỏi) từ lớp 9 trở xuống,toán số từ cấp độ đơn giản cho đến khá, lý từ bài dễ tới khó từ lớp 9 trở xuống(mon men được bài cơ bản lớp 10, học kỳ I,chương I,II), hóa thì...cái này cũng chẳng rõ nhưng chắc từ bài dễ tới khó từ lớp 9 trở xuống, sinh thì ôi thôi, lớp 9 khó thật, đọc sách mà cứ như đọc kinh cô-ran vậy, chóng mặt lắm, nên sinh từ bài cơ bản đến trung bình. Còn anh văn thì cũng tàm tạm...Văn thì cực dở, còn mấy bài học học bài thì khá giỏi. ^^. Em là đứa có điểm thi lý,hóa và toán cao nhất khối lớp 6 và chuẩn bị lớp 7 đây, lớp 5 thì không có gì đáng nói, chỉ gọi là bước lên từ cõi chết thôi. Em vào chuyên toán, nhưng em thích học lý hơn, nên nhiều khi em vẫn chạy qua lớp chuyên lý mượn bài về làm, có gì khó thì em hỏi thẳng thầy cho tiện sau 1 thời gian suy nghĩ đau cả đầu. Em nghĩ như vậy là đủ để chứng minh em đã gặt hái thành quả gì rồi. Nhưng sao mọi người cứ bắt em đem mấy chuyện này ra nói vậy, sao ai cũng coi thường em thế, sao ai cũng phải soi mói cho kỳ được em thì mới chịu, em đã làm gì chứ, một đứa con nít muốn tìm sự hiểu biết, chẳng lẽ không nhận được từ ai hay sao? Em không nói gì thêm nữa, vì sợ mọi người sẽ nghĩ là em khoác lác, khoe khoang, chảnh chọe, đừng vơ đũa cả nắm như thế!!!!!!!!!



#220785 Vecto

Đã gửi bởi Mathgeek on 19-11-2009 - 06:16 trong Hình học

em sẽ thử tìm hiểu trước, nếu vẫn bí em sẽ hỏi thầy chuyên lý cho, chị khỏi lo ^^



#220422 Vecto

Đã gửi bởi Mathgeek on 15-11-2009 - 16:06 trong Hình học

em biết các định nghĩa về vectơ rồi, em chỉ muốn biết sự khác nhau giữa độ dài vectơ và độ dài hình học thôi. các công thức v...v... có giống với các công thức của hình học bình thường không???



#220341 Vecto

Đã gửi bởi Mathgeek on 14-11-2009 - 15:44 trong Hình học

em không hiểu rõ được tại sao phải có vecto thay vì chỉ cần ghi cạnh, rồi góc bình thường thì cũng được mà



#218102 vat ly hoi hoi mang tinh dia ly

Đã gửi bởi Mathgeek on 21-10-2009 - 23:04 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

vecto vận tốc của cả 2 vật đó đều cùng hướng với hướng chuyển động thôi, không có gì khó cả, vận tốc tương đối của người ở xe A có giá trị xấp xỉ thương số của vận tốc xe A/B, nghĩa là 60/40=1.5 lần, nếu xét hệ quy chiều này là chuẩn thì vận tốc tương đối của xe A sẽ bằng chính xác thương số của vận tốc A/B. Độ dời của người trên xe A sẽ bằng quãng đường xe A đi được nếu hệ quy chiều áp dụng vào là hoàn chỉnh. Xét theo phương diện hình học, thì nếu mặt đất đó là phẳng và không có "hố gà, hố vịt hay lô cốt" như ở ngoài, thì vecto v của xe A sẽ vuông góc với vecto v của xe B tại 1 điểm hoặc sẽ gặp nhau tại bất kỳ điểm nào trên bờ mặt phẳng chứa 2 vật. Thế cái thương số ở trên em tính sẽ vào đâu? khá đơn giản, nếu xét theo phương diện tương đối của vật với vật mốc, em sẽ cộng hoặc trừ 1.5 vào vận tốc của ô tô A sẽ có được vận tốc của người(tùy hệ quy chiều mà cộng hoặc trừ). Tại sao lại có sự sai lệch? Có 3 yếu tố quyết định quan trọng nhất,
thứ 1, xe là 1 chất điểm, do vậy, vận tốc của nó so với vận tốc của vật mốc là rất nhỏ( thương số vận tốc< 1), chính vì vậy, khi chúng ta xét 2 chất điểm mà trong đó có 1 chất điểm chứa chất điểm còn lại, thì dù muốn hay không, vẫn có sai lệch, do phần lớn là quán tính và phần nhỏ do các chuyển động của chất điểm được chứa,
thứ 2 sai số xảy ra, là do sự không hoàn chỉnh của cơ thể con người( nghĩa là ta không điều chỉnh được mức độ mạnh nhẹ của chân đạp ga do vậy tốc độ có phần tăng giảm, mặc dù khá nhỏ), trong trường hợp này, yếu tố 1 được đặt xuống mức nhỏ nhất,
thứ 3, phần còn lại do sự chuyển động của trái đất và 1 phần do ma sát đồng thời cũng do hiệu suất của động cơ(cái này chắc anh hiểu rõ hơn em)

Các trường hợp để cho anh hiểu về sự quan trọng trong việc xác định hệ quy chiều
Như chẳng hạn, 1 người ngồi trên 1 cái tàu đi với v=c(vận tốc ánh sáng, em nhớ hình như bằng 299789 km/s) với 1 người cầm cái đèn pin, bắn 1 tia sáng cùng hướng với chiếc tàu. Như anh đã biết, thực nghiệm cho thấy khi ta di chuyển với vận tốc bằng với vận tốc của 1 vật, thì ta sẽ tới gần hơn vật đó cho tới khi vị trí của ta ngang với vật. Nhưng đó là hệ quy chiều bình thường, ở đây, hệ quy chiều này là hệ chuẩn, do vậy, tia sáng do người cầm đèn pin sẽ vẫn giữ 1 khoảng cách nhất định mãi mãi đối với người trên chiếc tàu.
Như chẳng hạn, 1 người di chuyển với v=m trên 1 chiếc tàu đi với v=c , theo công thức cộng vận tốc, thì v của người di chuyển đó sẽ= m+c. Nhưng không, ở hệ quy chiều tuyệt đối(chuẩn) thì người ấy vẫn chỉ di chuyển với v=c
Như chẳng hạn, 1 người đứng trên 1 chiếc tàu di chuyển với v=150km/h với 1 người di chuyển với v= 10km/s, bỗng nhiên có sét đánh ngay tại điểm cách đó 2m bán kính thì người ở trên tàu sẽ thấy tia sét trước, rồi mới nghe thấy tiếng nổ sau. Trong khi người đang di chuyển ở trên mặt đất lại nghe và thấy đồng thời tiếng nổ và sét cùng 1 lúc. Chính vì ở đây 2 hệ quy chiều khác nhau cho ta 2 kết quả hoàn toàn khác nhau(còn vì sao thì anh có thể tìm đọc sách để hiểu rõ)
...
Đấy là các trường hợp đơn giản cho anh, hệ quy chiều của hai xe khác nhau đấy anh ơi, chính vì vậy, sai số là không tránh khỏi và độ chính xác của nó giảm đáng kể.Chính vì vậy mới có từ "tương đối".

Em còn nhỏ anh cứ gọi là em được rồi, hy vọng nhiêu đây là đủ để cho anh hiểu bài vecto vận tốc của chương trình lớp 10.



#218349 vat ly hoi hoi mang tinh dia ly

Đã gửi bởi Mathgeek on 24-10-2009 - 11:31 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Lười chơi lắm, nhưng mà đã chơi rồi thì khó bỏ, nên em giảm chơi đi chứ không học kém, mệt lắm. Em không nói bóng gió chị đâu, chỉ muốn nếu chị có đề kiểm tra môn lý đó thì cho em xin em làm thử thôi :delta



#218232 vat ly hoi hoi mang tinh dia ly

Đã gửi bởi Mathgeek on 23-10-2009 - 11:53 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

:delta, tại em quen gọi nên vậy thôi, vậy em xin lỗi "chị", yes? Bài này thầy chị cho à hay của chị tìm trong sách bài tập????
Thì chị cũng nữ tính thật ^_6,



#218195 vat ly hoi hoi mang tinh dia ly

Đã gửi bởi Mathgeek on 22-10-2009 - 22:18 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

tại em quen với cách trả lời đầy đủ với phức tạp nên cũng "lố" hồi nào hổng hay. Chắc tại cái tên chị giống con trai hơn con gái nên em tưởng lầm, cái này anh học lớp 10 phải biết chứ?



#223347 vat ly 10

Đã gửi bởi Mathgeek on 21-12-2009 - 21:13 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

máy bay bay được dựa trên các dòng khí đối lưu của không khí, theo em biết( đọc lâu rồi) thì áp suất ở dưới cánh máy bay là áp suất thấp, trên cánh máy bay là áp suất cao, do vậy tạo ra lực nâng giúp máy bay giữ thăng bằng và giảm trong lượng và gánh nặng cho động cơ, cấu trúc của máy bay được chế tạo để giúp máy bay lướt tốt nhất trong không khí, giảm ma sát gây quá tải cho động cơ v..v.., họ dùng 1 hợp kim đặt biệt để chế tạo máy bay, bao gồm trên 80% hợp kim đặc biệt của Aluminum, 2,7% berium, 5% lithium, 1,8% titanium, 0,5% platinum, và một số nguyên tố vi lượng khác, do tính năng tuyệt vời và độc nhất của nhôm đã cách mạng hóa ngành hàng không như chúng ta đã biết , do đặc tính rất nhẹ, nhẹ hơn 2 lần sắt và 4 lần đồng, do khi Al tác dụng với Oxi, tạo ra một lớp màng oxit mỏng cực bền chống Al tác dụng với nước,rì sét và các chất khí trong không khí,cộng với độ siêu dẻo của nó, nhôm là vạt liệu của thế kỷ thứ 20, nhưng nó thiếu độ cứng do vậy phải trộn với 1 số kim loại khác như titan hoặc platinum để không làm mất đi khả năng đáng ngưỡng mộ của nó, theo tính toán con người chỉ mới sử dụng được chưa tới 50% công dụng của nhôm...hiện nay các nhà hóa học tại Maryland công bố 1 loại vật liệu siêu bền, siêu cứng và chịu lực mạnh đến mức, nó chịu được trên 20 tấn/1 cm khối!!!!!!!! đấy chính là biến thể của diamond-một dạng của cacbon, và cacbon vô định hình, với các kết cấu chặt chẽ như tơ nhện, đây được xem là vật liệu của thế kỷ thứ 21, đã được ứng dụng vào hộp đêm bong bóng nước tại Bejing, và là ứng cử viên đắt giá nhất trên cả nhôm để chế tạo máy bay.Nhưng do còn quá mắc, nên còn giới hạn khả năng của nó...
Nói về động cơ của máy bay, Concord là đáng nói nhất, động cơ phản lực nó mạnh tới mức, nó cần 1 đường băng dài gấp đôi chiếc boeing 747 chỉ để tránh chướng ngại vật. Nó bay với tốc độ siêu thanh, tức khá gần với tốc độ vũ trụ cấp I(6,7km/s), đây được xem là chiếc máy bay nhanh nhất hiện diện. Tất cả nhờ cấu trúc của nó, nó được làm từ nhôm và vật liệu cacbon, làm cho nó nhẹ và kết cấu chắc chắn, khí động học cao, làm cho nó có khả năng bay với tốc độ đáng kinh ngạc. Do vậy, động cơ máy bay góp phần khá lớn vào việc máy bay có bay được không, nhưng cánh của nó mới là yếu tố quyết định!!!!!!!

đây là tất cả những gì em biết