Đến nội dung

leminhnghiatt nội dung

Có 1000 mục bởi leminhnghiatt (Tìm giới hạn từ 24-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#664358 $\int_{0}^{2}x^2\sqrt{4+x^2}.dx...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 11-12-2016 - 12:26 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính:

1) $\int_{0}^{2}x^2\sqrt{4+x^2}.dx$

2) $\int_{\frac{1}{\sqrt{2}}}^{\frac{3}{\sqrt{2}}}\frac{\sqrt{9+2x^2}}{x^2}.dx$

2, $I=\int \dfrac{\sqrt{9+2x^2}}{x^2} dx= \int \dfrac{1}{x}.\sqrt{\dfrac{9}{x^2}+2} dx$

 

Đặt $\sqrt{\dfrac{9}{x^2}+2}=t \rightarrow \dfrac{9}{x^2}+2=t^2 \rightarrow x^2=\dfrac{9}{t^2-2}$

 

$\rightarrow 2tdt=\dfrac{-18}{x^3} dx \rightarrow \dfrac{dx}{x^3}=\dfrac{tdt}{-9}$

 

$\rightarrow I=-\int \dfrac{9}{t^2-2}.t.\dfrac{tdt}{9} =-\int \dfrac{t^2}{t^2-2}dt=-\int 1+\dfrac{1}{2\sqrt{2}(t-\sqrt{2})}-\dfrac{1}{2\sqrt{2}(t+\sqrt{2})} dt=....$




#664391 $\int_{0}^{2}x^2\sqrt{4+x^2}.dx...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 11-12-2016 - 18:50 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính:

1) $\int_{0}^{2}x^2\sqrt{4+x^2}.dx$

1, Đặt $x=2\tan t \rightarrow dx=\dfrac{2dt}{\cos^2 t}$

 

$\rightarrow I=\int 4\dfrac{\sin^2 t}{\cos^5 t} dt= \int \dfrac{\sin^2 t \cos t}{\cos^6 t} dt=\int \dfrac{\sin^2 t .(\sin t)'}{(1-\sin^2 t)^3} dt=\int \dfrac{a^2}{(1-a^2)^3} da$

 

(Với $a=\sin^2 t)$

 

$\rightarrow I=\int \dfrac{1}{8(1+a)^3}+\dfrac{1}{8(1-a)^3}-\dfrac{1}{4(1+a)^2}-\dfrac{1}{4(1-a)^2}-\dfrac{1}{4(1+a)}-\dfrac{1}{4(1-a)} da$

 

$\rightarrow I=\dfrac{-1}{16(1+a)^2}+\dfrac{-1}{16(1-a)^2}+\dfrac{1}{4(1+a)}+\dfrac{1}{4(1-a)}-\dfrac{\ln (1+a)}{4}-\dfrac{\ln (1-a)}{4}$ 




#664401 Cho tứ diện ABCD có BA=BC,DA=DC. Chứng minh AC vuông với BD

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 11-12-2016 - 20:14 trong Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD có BA=BC,DA=DC. Chứng minh AC vuông với BD

 

Lấy I là trung điểm AC, dễ thấy $\Delta ABC$ và $\Delta ADC$ lần lượt cân tại B và D

 

$\rightarrow BI \perp AC, DI \perp AC \rightarrow AC \perp (IBD) \rightarrow AC \perp BD$




#664404 $\int_{0}^{2}x^2\sqrt{4+x^2}.dx...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 11-12-2016 - 20:33 trong Tích phân - Nguyên hàm

Hơi nhầm tí kìa trên tử là $t^2$ chứ

E đã sửa  =)))




#664620 Đề thi HSG lớp 12 môn toán tỉnh Thái Bình 2016-2017

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 14-12-2016 - 13:22 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

 

Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Thái Bình 2016-2017

Câu 6. (3 điểm)

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật. $AB=a>0,AD=b>0$, $SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy và $SA=2a$.
1. Tính khoảng cách từ $C$ đến mặt phẳng $(SBD)$.
2. Gọi $M$ là điểm thuộc cạnh $SA$ sao cho $AM=x(0<x<2a)$. Xác định $x$ để mặt phẳng $(MBC)$ chia hình chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau.

 

1,

 

Dễ thấy $d(C, (SBD))=d(A,(SBD))$

 

Kẻ $AI \perp BD, AH \perp SI \rightarrow AH \perp (SBD)$

 

$\rightarrow d(A,(SBD))=AH=\sqrt{\dfrac{1}{\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AD^2}+\dfrac{1}{AB^2}}}=\dfrac{2ab}{\sqrt{5b^2+4a^2}}$

 

 

 

2,

 

Xét 2 mp: $(MBC)$ và $(SAD)$ có $BC // AD$ nên đường thẳng qua $M$ cắt $SD$ tại $K$ là giao tuyến 2 mp

 

Ta có: $V_{SABCD}=\dfrac{2a^2b}{3} \rightarrow V_{SMKCB}=\dfrac{a^2b}{3}$ (1)

 

Cm được $BC \perp (SAB) \rightarrow BC \perp MB \rightarrow MKBC$ là hình thang vuông tại $B$ và $M$

 

Ta tính được các yếu tố độ dài sau: $MK=\dfrac{2a-x}{2a}; \ MB=\sqrt{a^2+x^2}$

 

$\rightarrow S_{MKBC}=\dfrac{b(4a-x)\sqrt{x^2+a^2}}{4a}$ (2)

 

Kẻ $AO \perp BM$ mà  $AO \perp BC$ vì [$BC \perp (SAB)$] $\rightarrow AO \perp (KMBC)$

 

Tính được $AO=\dfrac{xa}{\sqrt{x^2+a^2}}$

 

Mà: $\dfrac{d(S,MKBC)}{d(A,MKBC)}=\dfrac{SM}{MA} \rightarrow d(S,MKBC)=\dfrac{a(2a-x)}{\sqrt{x^2+a^2}}$ (3)

 

Ta có: $(1)=(2).(3)=3V_{SMKCB} \iff a^2b=\dfrac{b(4a-x)(2a-x)}{4}$

 

$\iff 4a^2=(4a-x)(2a-x)$

 

$\iff 4a^2-6ax+x^2=0$

 

$\iff x=(3-\sqrt{5})a$ (vì $0<x<2a)$

 

Vậy $x=(3-\sqrt{5})a$




#665730 Topic post ảnh người yêu, bạn gái,...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 24-12-2016 - 15:42 trong Góc giao lưu

Give note :))

Cậu đã vào đây rồi thì làm kiểu ảnh luôn đi 




#665850 Viết pt mặt phẳng đi qua 1 điểm, song song đường thẳng và tiếp xúc đường tròn

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 25-12-2016 - 21:59 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Viết phương trình mặt phẳng $(P)$ đi qua $M(4;3;4)$ và song song đường thẳng $\Delta: \dfrac{x-6}{-3}=\dfrac{y-2}{2}=\dfrac{z-2}{2}$, đồng thời tiếp xúc mặt cầu $(S): (x-1)^2+(y-2)^2+(z-3)^2=9$

GS phương trình mặt phẳng là: $ax+by+cz+d=0$

(P) đi qua M nên ta có: $4a+3b+4c+d=0$ (1)

(P) có $\vec n$ là: $\vec n=(a;b;c)$ mà $(P) \\ \Delta \rightarrow \vec n.\vec u=0 \rightarrow -3a+2b+2c=0$

$\rightarrow c=\dfrac{3a-2b}{2}$

Thê $c$ vào $(1)$ ta có: $d=2b-10a$

Ta có: $(S)$ có tâm $I(1;2;3)$ và $R=3$

Mà mp tiếp xúc mặt cầu nên: $d(I,(S))=R$

$\rightarrow 3=\dfrac{|a+2b+\dfrac{3}{2}(3a-2b)+2b-10|}{\sqrt{a^2+b^2+(\dfrac{3a-2b}{2})^2}}$

Đến đây chuyển vế bình phương, bạn sẽ đưa pt về dạng đẳng cấp đôi với $a,b$ và tìm ra quan hệ của chúng rồi chọn $a,b$ thích hợp




#665851 Tứ diện SABC, các góc ở S : 60° 90° 120° Tính V

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 25-12-2016 - 22:09 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Tứ diện SABC có SA = a , SB = b , SC = c.
Góc ASB = 60, BSC = 90 và CSA = 120 độ. Tính thể tích khối tứ diện đó

A. $\frac{abc\sqrt{2}}{12}$
B. $\frac{abc\sqrt{2}}{4}$
C. $\frac{abc\sqrt{3}}{12}$
D. $\frac{abc\sqrt{3}}{6}$

Trên $SA,SB,SC$ lần lượt lấy các điểm $A',B',C'$ sao cho $SA'=SB'=SC'=1$

Công việc bây giờ đó là đi tính thể tích $S.A'B'C'$

Lấy $M$ là trung điểm $A'C'$, ta sẽ đi chứng minh $SM \perp A'C'$

Dễ dàng tính được các yếu tố:

$A'B'=1; B'C'=\sqrt{2}; A'C'=\sqrt{3}$

$\rightarrow \Delta A'B'C'$ vuông tại $B'$ theo Py-ta-go

$\rightarrow B'M=\dfrac{A'C'}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}$

Dựa vào $\Delta SA'C'$ cân tại $S$ và $SM$ là trung tuyến cx như đường cao ta tính được $SM=\dfrac{1}{2}$

Trong $\Delta SMB'$ có: $SM=\dfrac{1}{2}; BM=\dfrac{\sqrt{3}}{2}: SB=1 \rightarrow \Delta SMB'$ vuông tại $M$

$\rightarrow SM \perp (A'B'C') \rightarrow V_{S.A'B'C'}=\dfrac{1}{3}. SM.S_{A'B'C'}=\dfrac{\sqrt{2}}{12}$

Ta có: $\dfrac{V_{S.A'B'C'}}{V_{S.ABC}}=\dfrac{SA'}{SA}.\dfrac{SB'}{SB}.\dfrac{SC'}{SC} \rightarrow V_{S.ABC}=\dfrac{abc\sqrt{2}}{12}$

Chọn $A$




#665944 Topic post ảnh người yêu, bạn gái,...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 26-12-2016 - 21:20 trong Góc giao lưu

Đây là bạn gái, kiêm người yêu của mình nuôn  :icon10:  :icon10:  :icon10:

*Nói là bạn gái nhưng tụi nó ác ma như con trai ấy =.=*

2 thím này đều có nick trên này nhá, thêm mình nữa là BỘ BA SIÊU ĐẲNG

Thôi ko nói nhìu nữa, up nè :))

15590533_357525077955140_604522499938895

Cre: #DDP

Bạn này thì quá xinh nuôn, miễn bàn, à há há :))

2016-05-24.png

Cre: #HTHY

Trùi ui xinh quá, chắc lắm người gato lắm à há há :))  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:

Còn đây là tình yêu tận sâu trái tim  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:

Đẹp trai quá  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:

2016-07-11.png

 

ah a a a...., xinh dã man  :icon12:

Bạn thứ 2 hình như là Yến nhỉ ??? chậc chậc  :icon12: (xinh thôi rồi), còn bạn thứ nhất nữa, ai đó nhỉ, tò mò ghê   :icon12:

Mà có ảnh Linh không trong này không vậy  :lol:




#665956 Topic post ảnh người yêu, bạn gái,...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 26-12-2016 - 22:21 trong Góc giao lưu

Mai Linh há???  :icon6:  :icon6:  :icon6:  

Làm việc trọng đại thì phải có tiền chứ  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  Đưa tiền đây r cho ảnh à há há  :luoi:  :luoi:  :luoi:

Đùa chứ Mai Linh ngày nào chả ngắm, chụp ảnh hơi thừa  :icon6:  :icon6:  :icon6:

 

ahi, .... Ảnh của Thùy Linh, được hơm ???  :icon6:  :icon6:

Thêm ảnh của Mai Linh nữa thì hay luôn đó,   :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:




#665958 Topic post ảnh người yêu, bạn gái,...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 26-12-2016 - 22:23 trong Góc giao lưu

Chuẩn bạn thứ 2 là Yếnb :)) bạn thứ nhất quên mất nick rùi @-@ để khi nao hỏi haha 

Vậy biết Bạch mã hoàng tử kia không  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:

Đẹp trai quá trời  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub:

12507406_130358534008290_458471625927926

 

Đây là Bùi Anh Tuấn, suýt không nhận ra luôn, tại ảnh trên đập trai cóa nên không nhận ra  :lol:




#665959 Tính chiều cao của tòa nhà

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 26-12-2016 - 22:28 trong Hình học không gian

 Bài toán: Một công trình nghệ thuật kiến trúc trong công viên thành phố có dạng là một nhà hình chóp tứ giác đều ngoại tiếp một mặt cầu có bán kính 5 (m). Toàn bộ nhà đó được trang bị hệ thống điều hòa làm mát, do vậy để tiết kiệm điện người ta đã xây dựng tòa nhà sao cho có thể tích nhỏ nhất.Tính chiều cao của tòa nhà đó

 

p/s: ai giúp mk bài này với, bài này mk đã đăng 1 lần nhưng bị trôi mất r



#666464 $\int_{\frac{-\Pi }{2}}^...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 01-01-2017 - 15:46 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{\frac{-\Pi }{2}}^{\frac{\Pi }{3}}\cos x\sqrt{\cos x -\cos^{3}x }dx$

Đặt tích phân trên là $I$

Ta có: $I=-\int_{\dfrac{-\Pi}{2}}^0 \sin x \cos x \sqrt{\cos x} \ dx +\int_{0}^{\dfrac{\Pi}{2}} \sin x \cos x \sqrt{\cos x} \ dx$

$I=\int_{\dfrac{-\Pi}{2}}^0 \cos x \sqrt{\cos x} \ d \cos x-\int_{0}^{\dfrac{\Pi}{2}} \cos x \sqrt{\cos x} \ d \cos x$

$I= \dfrac{2}{5} \cos ^ {\dfrac{5}{2}} x | _{\dfrac{-\Pi}{2}}^0-\dfrac{2}{5} \cos ^ {\dfrac{5}{2}} x |_{0}^{\dfrac{\Pi}{2}}$

$~ .... $




#666790 Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ vuông góc với $d...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 03-01-2017 - 15:35 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Bài toán: Cho đường thẳng $d: \dfrac{x}{2}=\dfrac{y-1}{-1}=\dfrac{z}{-3}$ và $(P): 7x+9y+2z-7=0$ cắt nhau. Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ vuông góc với $d$ cách $d$ một khoảng $\dfrac{3}{\sqrt{42}}$

p/s: Gợi ý cho mình về dữ kiện khoảng cách




#666796 Tìm các nguyên hàm

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 03-01-2017 - 16:29 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tìm các nguyên hàm sau: 

b) $\int (3^x+5^x)^2dx$

$I=\int 9.3^x+2.15^x+25.5^x \ dx =\dfrac{9.3^x}{\ln 3}+\dfrac{2.15^x}{\ln 15}+\dfrac{25.5^x}{\ln 5}+C$




#666804 Tìm các nguyên hàm

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 03-01-2017 - 17:35 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tìm các nguyên hàm sau: 

a) $\int 3^{x+2}.2^{2x+1}dx$

$a, \int 3^x.9.4^x.2 \ dx=\int 18.12^x \ dx= \dfrac{18.12^x}{\ln 12}+C$




#666829 Cho lăng trụ ABCA'B'C' có ABC là tam giác đều, A'B'BA là...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 03-01-2017 - 19:54 trong Hình học không gian

Cho lăng trụ ABCA'B'C' có ABC là tam giác đều, A'B'BA là hình thoi, góc A'AC = 60°, B'C= a√3 Tính thể tích AA'B'C

Bài anh Khoa làm ở đây bạn: http://diendantoanho...abba-là-hình-t/




#666831 Giá trị của V là:

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 03-01-2017 - 20:07 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

  • Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 1M, KCl aM ( điện cực trơ màng ngăn xốp) một thời gian thu được V lít hỗn hợp khí X (dktc) và dung dịch Y. X tác dụng hết với 11,6 gam Fe3O4 sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Z, hòa tan Z cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 1,2M. Mặt khác dung dịch Y hòa tan hết 4,8 gam Mg. Giá trị của V là:
  • A.7,84 lít
  • B.5,6 lít
  • C.4,48 lít
  • D.5,6 lít



#667159 Tính diện tích tam giác $MAB_{1}.$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 05-01-2017 - 20:41 trong Hình học không gian

Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$ cạnh bằng $1$. Trên cạnh $BC_{1}$ láy điểm $M$ sao cho các vectơ $\underset{D_{1}M}{\rightarrow}, \underset{DA_{1}}{\rightarrow}, \underset{AB_{1}}{\rightarrow}$ đồng phẳng. Tính diện tích tam giác $MAB_{1}.$

Mấy điểm $A_1;B_1;C_1;D_1$ là gì bạn, đề chỉ cho mỗi hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$




#667402 Đề cử Thành viên nổi bật 2016

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 07-01-2017 - 00:13 trong Thông báo tổng quan

Đề xuất: NTA1907, baoriven, tpdtthltvp, vanchanh123

Thành tích: tham gia vào nhiều hoạt động của diễn đàn 

em xin hết !!!




#667910 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 10-01-2017 - 19:25 trong Hình học không gian

cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a góc giữa SC và (ABC) là 45 độ. hình chiếu của S lên (ABC) là điểm H thuộc AB sao cho HA=2HB biết CH= $\frac{a\sqrt{7}}{3}$ tính khoảng cách giữa 2 đt SA và BC

A. $a\frac{\sqrt{210}}{15}$

B. $\frac{a\sqrt{210}}{45}$

C.$\frac{a\sqrt{210}}{30}$

D. $\frac{a\sqrt{210}}{20}$

Ta có: $SH=CH=\dfrac{a\sqrt{7}}{3}$

Qua A kẻ tia $Ax$ // với $BC \rightarrow BC // (SAx) \rightarrow d(BC,SA)=d(BC,SAx)=d(B,SAx)=\dfrac{3}{2} d(H,SAx)$

Kẻ $HK \perp Ax, HI \perp SK \rightarrow HI \perp (SAx) \rightarrow d(H,SAx)=HI$

Dễ tính được $HK=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}$

$\rightarrow HI=\dfrac{SH.HK}{\sqrt{SH^2+HK^2}}=\dfrac{a\sqrt{210}}{30}$

$\rightarrow d(BC,SA)=\dfrac{3}{2}HI=\dfrac{a\sqrt{210}}{20}$

Vậy chọn $D$




#667957 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 11-01-2017 - 00:39 trong Hình học không gian

Cách xác định khoảng cách như vậy là sai lầm !

 

Bạn có thể chỉ cho mình sao đoạn này lại sai được không, mk đi theo hướng này trong hầu hết các bài toán tính khoảng cách vì vậy mk khá tò mò về lời nhận xét này của bạn




#668070 Khoảng cách ngắn nhất giữa trục và AA' là

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 12-01-2017 - 19:56 trong Hình học không gian

 

Bài 2: Cho hình chóp S. ABCD đáy ABCD là hình thang có đáy nhỏ BC=3cm, đáy lớn AD=8cm, và BAD=60 độ và đường cao của hình chóp đi qua tâm của đáy, cạnh bên tạo với đay góc 60 độ. Một hình nón có đỉnh cũng là S và đáy là đường tròn ngoại tiếp hình thang ABCD. thể tích của khối nón tính gần đúng đến hàng đơn vị là

 

A. 115cm3          B. 114.3cm3                      C. 114.33cm3                       D.       114cm3

Ta sẽ chứng minh $ABCD$ là hình thang cân

Ta có; $ABCD$ là tứ giác nội tiếp đương tròn nên $\angle BAD+\angle BCD=180^o$

Mà $\angle BCD+\angle ADC=180^o \rightarrow \angle BAD=\angle ADC$

$\rightarrow$ đ.p.c.m $ABCD$ là hình thang cân
Khi đó GS: $H$ là trung điểm $AD$, $K$ là trung điểm $BC$

GS: $AB$ cắt $HK$ tại $I$

Ta có: $HK=HI-KI=AH. \tan 60^o-BK.\tan 60^o=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}$

GS: $OH=x \rightarrow KO=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}-x$

Ta có phương trình:

$R^2=AH^2+HO^2=KO^2+BK^2$

$\iff 4^2+x^2=(1,5)^2+(\dfrac{5\sqrt{3}}{2}-x)^2$

$\iff x=\dfrac{\sqrt{3}}{3}$

$\rightarrow R=\sqrt{AH^2+HO^2}=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}$

Ta có góc giữa cạnh bên và mặt đáy chính là góc giữa $SA$ và $AO$

$\rightarrow SO=AO. \tan 60^o=7$

Vậy thể tích hình nón là

$V=\dfrac{1}{3}.SO.AO^2.\pi \sim 119,73$

 

mk nghĩ lời giải trên là đúng rồi và đã thử lại nhiều lần nhưng vẫn không cho kết quả như đáp án

Hình gửi kèm

  • ảnh toán.png



#668101 Tứ diện đều ABCD. Nối trung điểm các cạnh với nhau ta đc hình gì?

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 12-01-2017 - 21:59 trong Hình học không gian

Tứ diện đều ABCD. Nối trung điểm các cạnh với nhau ta đc hình gì?

Hình bát diện đều, hợp bởi 2 hình chóp tứ giác đều

p/s: mk dùng ngôn ngữ chưa chuẩn, đã sửa lại




#668159 Cho biết $A,d_{1},d_{2}$. Tìm d qua A vuông...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 13-01-2017 - 17:49 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho điểm A(2;1;1) và hai đường thẳng

$d_{1}:\begin{cases} x=3+t \\ y=1 \\ z=2-t \end{cases}$     $d_{2}:\begin{cases} x=3+2t' \\ y=3+t' \\ z=0 \end{cases}$

 

Tìm phương trình đường thẳng d đi qua A, vuông góc $d_{1}$ và cắt $d_{2}$

- Tìm vtpt của mặt phẳng $(P)$ đi qua $A$ và chứa $d_2$ chính là mp đi qua $A$ và $d_2$

Trên $d_2$ lấy $B(5;4;0) \rightarrow \vec AB(3;3;-1) \rightarrow \vec n_P=[\vec AB, \vec u_{d_2}]=(1;-2;-3)$

-$ \vec u_d= [\vec u_{d_1}, \vec n_P]=(2;-2;2)$

- Viết pt đt $d$ đi qua $A$ và có vtcp $\vec u_d$ là:

$\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y-1}{-2}=\dfrac{z-1}{2}$