Đến nội dung

Songohan nội dung

Có 204 mục bởi Songohan (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#185232 Liên quan đến game Winning Elven và PES 2008

Đã gửi bởi Songohan on 16-05-2008 - 10:28 trong Phần mềm Tin học

Mình chả biết share bằng cách nào nữa, chỉ sợ nó không tương thích. Tốt nhất chạy tới cái quán đó hỏi lại, bảo ổng đổi cho. :)



#185218 Liên quan đến game Winning Elven và PES 2008

Đã gửi bởi Songohan on 15-05-2008 - 23:27 trong Phần mềm Tin học

Mình cũng mê cái này nhưng chỉnh nó đơn giản lắm. Còn nếu không thì cái file setting nó bị lỗi. :)



#185215 Thi văn trên 5 điểm

Đã gửi bởi Songohan on 15-05-2008 - 21:14 trong Quán văn

Các bác tài thế, văn mà cứ như mấy môn gì ấy. Văn em được có 5,5 mà đã mừng gần chết. Không bíêt sắp tới thi TN có trên 5 được hay không.
Sầu càng thêm sầu ...



#185213 Liên quan đến game Winning Elven và PES 2008

Đã gửi bởi Songohan on 15-05-2008 - 21:10 trong Phần mềm Tin học

Vậy thì tốt nhất là chạy ra quán hỏi lại.



#184962 Không biết có khó với các bạn không

Đã gửi bởi Songohan on 10-05-2008 - 15:54 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Hỏng ai quan tâm đến bài này hết. À cái cm tổng quát bị sai rồi.



#184895 Định lí Viete trong tam giác

Đã gửi bởi Songohan on 09-05-2008 - 14:49 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

math10A1_92 : em còn thiếu cái la,lb,lc thầy biết thì giúp em với. Cám ơn thầy trước.



#184834 Định lí Viete trong tam giác

Đã gửi bởi Songohan on 08-05-2008 - 11:59 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Các kết quả tương tự :

$a,b,c$ là 3 nghiệm của pt $t^3 - 2pt^2 + (p^2 + r^2 + 4Rr)t - 4pRr = 0$

$p - a,p - b,p - c$ là 3 nghiệm của pt $t^3 - pt^2 + r(4R + r)t - pr^2 = 0$

$h_a ,h_b ,h_c $ là 3 nghiệm của pt $2Rt^3 - (p^2 + r^2 + 4Rr)t^2 + 4p^2 rt - 4p^2 r^2 = 0$

$r_a ,r_b ,r_c $ là 3 nghiệm của pt $t^3 - (4R + r)t^2 + p^2 t - p^2 r = 0$

$\sin A,\sin B,\sin C$ là 3 nghiệm của pt $4R^2 t^3 - 4Rpt^2 + (p^2 + r^2 + 4Rr)t - 2pr = 0$

$\cos A,\cos B,\cos C$ là 3 nghiệm của pt $4R^2 t^3 - 4R(R + r)t^2 + (p^2 + r^2 - 4R^2 )t + (2R + r)^2 - p^2 = 0$

$\tan A,\tan B,\tan C$ là 3 nghiệm của pt $(p^2 - (2R + r)^2 )t^3 - 2prt^2 + (p^2 - r^2 - 4Rr)t - 2pr = 0$

$\cot A,\cot B,\cot C$ là 3 nghiệm của pt $2prt^3 - (p^2 - r^2 - 4Rr)t^2 + 2prt + (2R + r)^2 - p^2 = 0$

Còn thiếu pt của $l_a ,l_b ,l_c $ nữa.



#184669 Tích phân

Đã gửi bởi Songohan on 06-05-2008 - 20:27 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tích phân dạng này muốn giải mà không dùng kiến thức ĐH thì cận phải đặc biệt. Cận không đặc biệt thì bó tay.
Bài trên nếu thay 1 cái cận khác thì có thể làm được. (vd từ 0 đến $\pi$ chẳng hạn)



#184668 Không biết có khó với các bạn không

Đã gửi bởi Songohan on 06-05-2008 - 20:19 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a + b + c = k(k \neq 3),a,b,c \ge 0$

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

$A = \dfrac{{a + 1}}{{b^2 + 1}} + \dfrac{{b + 1}}{{c^2 + 1}} + \dfrac{{c + 1}}{{a^2 + 1}}$

Các bạn nhớ là $k \neq 3$ nhé.



#184642 rất rất hay !

Đã gửi bởi Songohan on 06-05-2008 - 12:10 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Mình làm tới đây thì bí mặc dù biết chắc nó đúng :
$\sum\limits_{cyc} {\dfrac{1}{{\sqrt {a + b^2 } }} \ge \dfrac{3}{{\sqrt 2 }}} $



#184621 Bài lạ đây

Đã gửi bởi Songohan on 05-05-2008 - 23:15 trong Hình học

Anh làm kiểu này không biết có được không.

Gọi 2 điểm là A,B .
Giả sử a là độ dài của thước và compa.

Qua A dựng đường thẳng d và canh sao cho khoảng cách từ B đến d bé hơn a (cái này có lẽ dựng được). Và do đó dựng được tam giác ABC vuông tại C (C thuộc d). Dựng phân giác góc C.
Dựng thêm 1 đường d' nữa và làm y như trên. Ta tìm được trung điểm $A_1$ của AB.

Lập lại cách làm trên với 2 điểm $A$,$A_1$ ta có $A_2$. Đến khi nào khoảng cách của $A$,$A_k$ bé hơn a là được. Khi đó ta nối A với các trung điểm đó thì sẽ tới được B.



#184603 Thi cao đẳng

Đã gửi bởi Songohan on 05-05-2008 - 13:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\dfrac{{a + b}}{{c + 1}} + \dfrac{{b + c}}{{a + 1}} + \dfrac{{c + a}}{{b + 1}} = (\dfrac{a}{{c + 1}} + \dfrac{b}{{a + 1}} + \dfrac{c}{{b + 1}}) + (\dfrac{b}{{c + 1}} + \dfrac{c}{{a + 1}} + \dfrac{a}{{b + 1}})$
$ \le (\dfrac{a}{{c + a}} + \dfrac{b}{{a + b}} + \dfrac{c}{{b + c}}) + (\dfrac{b}{{c + b}} + \dfrac{c}{{a + c}} + \dfrac{a}{{b + a}}) = 3$



#184558 Thi cao đẳng

Đã gửi bởi Songohan on 04-05-2008 - 16:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Một bài thi thử ĐH
Cho $x,y,z > 0,x^2 + y^2 + z^2 = 1$. Cmr :

$(\sqrt 3 + \dfrac{1}{{\sqrt 3 }})(\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z}) - (x + y + z) \ge 12 - \sqrt 3 $



#184556 đề thi thử ĐH

Đã gửi bởi Songohan on 04-05-2008 - 16:00 trong Thi TS ĐH

Giải thử bài bđt
$4(a^2 + b^2 + c^2 ) + \dfrac{5}{{ab + bc + ca}} \ge \dfrac{4}{3}(a + b + c)^2 + \dfrac{{15}}{{(a + b + c)^2 }}$
$ = \dfrac{{5 (a + b + c)^2 }}{{432}} + \dfrac{{15}}{{(a + b + c)^2 }} + \dfrac{{571}}{{432}}(a + b + c)^2 \ge 2\sqrt {\dfrac{{5 . 15}}{{432}}} + \dfrac{{571}}{{432}}36$



#184506 Một dạng bài ôn thi đại học

Đã gửi bởi Songohan on 03-05-2008 - 12:21 trong Các bài toán Đại số khác

Đáp số : m là nghiệm của hệ :
$1/ g(m) \le 0$
$2/ k(m) \ge 0$
$3/ 4g^2 (m) = 25k(m)$



#184110 BĐT tích phân

Đã gửi bởi Songohan on 27-04-2008 - 17:51 trong Các bài toán Giải tích khác

Ráp vào bđt Buniakovsky vào là ra

$\int\limits_a^b {fdx} \int\limits_a^b {\dfrac{{dx}}{f}} \ge (\int\limits_a^b {\sqrt {f\dfrac{1}{f}} } dx)^2 \ge (\int\limits_a^b {dx} )^2 = (b - a)^2 $



#184079 Bình chọn cho cuộc chiến với TLCT

Đã gửi bởi Songohan on 27-04-2008 - 10:02 trong Góc giao lưu

Có bác nào lập cái poll ủng hộ anh KK quay lại đê. :D



#184048 một bài trên THTT

Đã gửi bởi Songohan on 26-04-2008 - 21:25 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Bạn doanvanphien chịu khó vào đây học đánh Latex nhé :
http://diendantoanho...?showtopic=1235

Nếu không thì bạn down cái này về máy mà xài:
http://diendantoanho...showtopic=34719

Cái bạn nói đã có ở trong bài báo kia rồi. :D



#183898 Một quyết định mang tính lịch sử!

Đã gửi bởi Songohan on 24-04-2008 - 21:00 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Dạng toán trắc nghiệm nhưng quá trình làm thì cũng giống như tự luận thôi, nghĩa là phải bắt tay làm phép tính, không thể ngồi nhẩm ra kết quả được.
Bạn giải mấy bài này trong bao lâu ?

1. Tính công tạo bởi trường vetor bảo toàn

$ F(x,y) \ = \ (2x sin(y))i + (x^2 cos(y) - 3y^2) j $

theo hành trình bất kỳ từ điểm (0,0) đến điểm cuối ( 1,1). Câu trả lời là :

(a) 0
(b) 3 + 2sin(1)
© cos(1) + 2
(d) sin(1) - 1
(e)4cos(1) - 12

2. Mặt phẳng đi qua các điểm
(1,1,2 ), (0,1,1), (3,2,3)
có phương trình là

(a) z = x-y -2
(b) x - y -z + 2 =0
© 4x + 4y + 6z =0
(d) -x -y + z = 8
(e) x + y -x =0

3. Độ dài của đường cong có phương trình

$ r(t) = 3t^3i - 3t^2j + 2tk $
từ điểm ( 0,0,0 ) đến ( 3,-3,2) là :

(a) 8
(b) $ sqrt{22} $
© 2
(d) 5
(e) 11

4. Cho hàm số $ T(x,y,z) = x^2y + ze^{xy} $ biểu diễn nhiệt độ tại điểm ( x,y,z). Tìm một vector định hướng ở đó nhiệt độ giảm là lớn nhất tại điểm (1,0,2).

(a) -6j - 2k
(b) 4i + 2j
© -2i - 4k
(d) j + 2k
(e) 2i - 2k


Anh cho đề kiểu này thì sao tụi em làm được. ^_^ Có câu 2 là dễ (ngồi nhẩm là ra), còn mấy câu kia toàn là tích phân đường ...



#183875 Xin tài liệu ôn thi cao học Toán.

Đã gửi bởi Songohan on 24-04-2008 - 10:37 trong Góc giao lưu

500.000/ 1 buoi on Toan. Ai co nhu cau hay lien he! ^_^


Anh QUANVU giỡn hay thật vậy .^_^



#183874 một bài trên THTT

Đã gửi bởi Songohan on 24-04-2008 - 09:31 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cảm ơn bạn. Nhưng bài báo vẫn chưa cm được cho trường hợp khó nhất.



#183688 Nhạc mới

Đã gửi bởi Songohan on 20-04-2008 - 20:16 trong Quán nhạc

Có cái này nghe hài phết. :)

http://www.youtube.c...feature=related



#183682 Giúp mình giải đề thi giỏi toán TPHCM

Đã gửi bởi Songohan on 20-04-2008 - 19:36 trong Tài liệu tham khảo khác


Sẽ xuất hiện vô số các công thức múc từ ĐH xuống sử dụng tràn lan ko thèm cm ( có biết cm đâu mà cm)


Ví dụ : đồ thị của hàm $f(x) = \dfrac{{ax^2 + bx + c}}{{dx^2 + ex + f}}$ (với $\Delta ' = e^2 - 4df < 0$) có 3 điểm uốn thẳng hàng.

Cái này nghe thằng bạn nó nói đi học thêm lụm được (hồi đầu năm, lúc bất kì lò nào cũng luyện trắc nghiệm), trong khi ông thầy nó chỉ chứng minh cho 1 th rồi suy ra cái này đúng (mà chứng minh cho th tổng quát hỏng dễ) :)



#183609 một bài trên THTT

Đã gửi bởi Songohan on 19-04-2008 - 08:28 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cao thủ nào vào đây giúp tớ với.



#183282 Hàm số và đồ thị

Đã gửi bởi Songohan on 11-04-2008 - 22:17 trong Hình học

Trước tiên ta tìm công thức tính khoảng cách từ 1 điểm bất kì $M(x_0 ;y_0 )$ đến 1

đường thẳng (d) có phương trình dạng : $Ax + By + C = 0$

Gọi $N(x_1 ;y_1 )$ là một điểm bất kì trên đường thẳng này, ta có : $Ax_1 + By_1 + C = 0$

Ta có $MN = \sqrt {(x_1 - x_0 )^2 + (y_1 - y_0 )^2 } $

Theo bđt Buniakovsky $\sqrt {(x_1 - x_0 )^2 + (y_1 - y_0 )^2 } \sqrt {A^2 + B^2 } \ge |A(x_1 - x_0 ) + B(y_1 - y_0 )|$

$ = |(Ax_1 + By_1 + C) - (Ax_0 + By_0 + C)| = |Ax_0 + By_0 + C|$

Suy ra $MN \ge \dfrac{{|Ax_0 + By_0 + C|}}{{\sqrt {A^2 + B^2 } }}$

khoảng cách từ M đến (d) là khoảng cách nhỏ nhất từ M đến 1 điểm trên (d)

hay $d(M,(d))= \dfrac{{|Ax_0 + By_0 + C|}}{{\sqrt {A^2 + B^2 } }}$

Sau đó chỉ cần thế vào công thức trên để tính m.