Đến nội dung

queens9a nội dung

Có 72 mục bởi queens9a (Tìm giới hạn từ 21-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#539157 Bài tập đề thi Casio THPT tỉnh Bắc Giang năm 2005 - 2006

Đã gửi bởi queens9a on 25-12-2014 - 15:39 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số {$u_{n}$} với $u_{n}=(1+\frac{cosn}{n})^{n}$

a) Hãy chứng tỏ rằng, với N = 1000, có thể tìm 2 cặp chỉ số 1, m lớn hơn N sao cho $\left | u_{m} - u_{1} \right | \geq 2$

b) Với N = 1 000 000 điều nói trên còn đúng không? 

c) Với các kết quả tính toán như trên, em có dự đoán gì về giới hạn của dãy số đã cho ( khi $n \rightarrow$ vô cực) 




#536327 giá tri của hàm số $y=\frac{1-cosx+cos2x}{sin2x-sinx...

Đã gửi bởi queens9a on 05-12-2014 - 20:22 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

2, $y = \frac{1+cos2x-cosx}{sin2x-sinx} \Leftrightarrow y =\frac{2cos^{2}x-cosx}{sin2x-sinx} \Leftrightarrow y=\frac{2cosx(cosx-1)}{2sinx(cosx-1)} \Leftrightarrow y = cotx$ =>> y = -5  :lol:




#527030 $2sin^{2}(x-\frac{\pi }{4})=2sin...

Đã gửi bởi queens9a on 03-10-2014 - 20:15 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

:icon6: tớ like rồi  :luoi: làm tiếp giúp tớ với câu 7 8 10 í

Ủa, bạn ơi, làm gì có câu 7 hả bạn :D :D :D Còn câu 10 mình làm ra rồi nhưng kết quả không được đẹp lắm nên mình đang xem lại :P Với lại bạn xem lại đề bài con 8 đi bạn. Dấu bằng đâu rồi :D :D :D 




#527008 $2sin^{2}(x-\frac{\pi }{4})=2sin...

Đã gửi bởi queens9a on 03-10-2014 - 16:34 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

 

Cảm ơn nhìu ạ.

Cho mình xin ít like :D :D :D 




#526880 $2sin^{2}(x-\frac{\pi }{4})=2sin...

Đã gửi bởi queens9a on 02-10-2014 - 12:02 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$(9)\Leftrightarrow \sqrt{3}cos5x + sin2x = \frac{cosx+cos5x}{2sin3x} \Leftrightarrow 2\sqrt{3}sin3xcos5x + 2 sin3xsin2x = cosx + cos5x \Leftrightarrow 2\sqrt{3}sin3xcos5x + cosx - cos5x = cosx + cos5x \Leftrightarrow 2\sqrt{3}sin3xcos5x = 2 cos5x \Leftrightarrow cos5x(\sqrt{3}sin3x -1 ) =0$




#526879 $2sin^{2}(x-\frac{\pi }{4})=2sin...

Đã gửi bởi queens9a on 02-10-2014 - 11:56 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$(5)\Leftrightarrow (sinx-cosx)^{2} = 2sin^{2}x - tanx \Leftrightarrow 1 -sin2x - 2sin^{2}x + \frac{sinx}{cosx} = 0 \Leftrightarrow cosx(2cos^{2}-1) - 2cosxsin^{2}x + sinx = 0 \Leftrightarrow 2cos^{3}x - 2sinxcos^{2}x = cosx - sinx \Leftrightarrow 2cos^{2}x(cosx-sinx)=cosx-sinx \Leftrightarrow (cosx -sinx)cos2x = 0$ 




#526876 $2sin^{2}(x-\frac{\pi }{4})=2sin...

Đã gửi bởi queens9a on 02-10-2014 - 11:50 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

DK: $sinx-cosx\neq 0$ và $cos2x \neq 0$

$(4)\Leftrightarrow - tan(x+\frac{\pi }{4})+ 2tan2x + cos2x=0 \Leftrightarrow - \frac{tanx+1}{1 -tanx}+ \frac{4tanx}{1-tan^{2}x} + cos2x =0 \Leftrightarrow -tan^{2}x - 2tanx - 1 + 4tanx + cos2x - cos2xtan^{2}x = 0 \Leftrightarrow - tan^{2}x2cos^{2}x + 2tanx - 2sin^{2}x = 0 \Leftrightarrow - 4sin^{2}x + 2\frac{sinx}{cosx}=0 \Leftrightarrow -4sin^{2}xcosx + 2sinx = 0 \Leftrightarrow 2sinx(1 - 2sinxcosx)=0$

:D :D :D 




#526874 $2sin^{2}(x-\frac{\pi }{4})=2sin...

Đã gửi bởi queens9a on 02-10-2014 - 11:34 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$(3)\Leftrightarrow 5cos(2x+\frac{\pi }{3})= 4sin(x +\frac{\pi }{6}) - 9 \Leftrightarrow 5 - 10sin^{2}(x+\frac{\pi }{6}) = 4 sin(x + \frac{\pi }{6})-9 \Leftrightarrow 10sin^{2}(x+\frac{\pi }{6}) + 4 sin(x + \frac{\pi }{6})-14 =0$

Giải phương trình bậc 2 là ok ;) 




#526873 $2sin^{2}(x-\frac{\pi }{4})=2sin...

Đã gửi bởi queens9a on 02-10-2014 - 11:28 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$(1)\Leftrightarrow cos(\frac{x}{2}-\frac{\pi }{6})+ cos(x - \frac{\pi }{3})+ cos(\frac{3x}{2}-\frac{\pi }{2})+cos(2x-\frac{2\pi }{3})=0 \Leftrightarrow 2cos(\frac{5x}{4}-\frac{5\pi }{12})cos(\frac{3x}{4}-\frac{\pi }{4})+ 2cos(\frac{3x}{4}-\frac{5\pi }{12})cos(\frac{x}{2}-\frac{\pi }{6})=0\Leftrightarrow cos(\frac{5x}{4}-\frac{5\pi }{12})[cos(\frac{3x}{4}-\frac{\pi }{4})+cos(\frac{x}{2}-\frac{\pi }{6})]=0 \Leftrightarrow cos(\frac{5x}{4}-\frac{5\pi }{12})cos(\frac{5x}{8}-\frac{5\pi }{24})cos(\frac{x}{8}-\frac{\pi }{24})=0$

Đến đây chắc bạn tự giải được rồi :D 




#526306 $2.sin16x-sinx=0$

Đã gửi bởi queens9a on 26-09-2014 - 21:09 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Ta có 

$sin16x-sinx=0\Leftrightarrow sin16x=sinx \Leftrightarrow 16x=x+2k\pi \Leftrightarrow 15x=k2\pi \Leftrightarrow x=\frac{k2\pi}{15} (k\epsilon z)$

mình nghĩ hình như bạn quên số 2 ở đầu mất rồi :D 




#525876 $ \begin{cases} x^2y^2-2x+y^2=0\\ 2x^2-4x+3+y^...

Đã gửi bởi queens9a on 23-09-2014 - 19:48 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

thì $y^{2} \leq 1 \Rightarrow -1 \leq y \leq 1$

Đây là bpt mà????




#523370 $(\sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x)^{2}-5=...

Đã gửi bởi queens9a on 07-09-2014 - 21:34 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

cũng đúng =)) 




#523288 $(\sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x)^{2}-5=...

Đã gửi bởi queens9a on 07-09-2014 - 15:00 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

sorry... đề bài hơi nhầm một sí....

o.O đề sai ạ? 




#523162 a) ( cos 2x -cos4x ) 2 = 6 +2sin3x

Đã gửi bởi queens9a on 06-09-2014 - 21:53 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

c) $\sin^2x(1-\cot x) +\cos^2x( \cos x -\sin x) =\sin x +\cos x$

$\Leftrightarrow sin^{2}(sinx - cosx) + cos^{2}(cosx - sinx) = sinx + cosx \Leftrightarrow (sinx - cosx)(sin^{2}x-cos^{2}x) = sinx + cosx \Leftrightarrow (sinx - cosx)(sinx - cosx)(sinx + cosx) = sinx + cosx \Leftrightarrow (sinx + cosx) [(sinx - cosx)^{2} - 1]=0$

$\Leftrightarrow (sinx - cosx)(1 - sin2x -1) = 0 \Leftrightarrow -(sinx - cosx)sin2x = 0$

Bạn có thể giải tiếp rồi chứ? 




#523077 $(\sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x)^{2}-5=...

Đã gửi bởi queens9a on 06-09-2014 - 11:38 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Hì, sai mất rồi :3 Sorry bạn thienthanbongdem ạ ^^ Tớ sửa bài rồi nhé :)




#522976 $(\sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x)^{2}-5=...

Đã gửi bởi queens9a on 05-09-2014 - 20:34 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

 

Giải phương trình.

$(\sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x)-5=\cos (2x-30^{\circ})$

$sin2x + \sqrt{3}cos2x - 5 = cos2xcos30^{\circ} + sin2xsin30^{\circ} \Leftrightarrow sin2x + \sqrt{3}cos2x - 5 = \frac{\sqrt{3}}{2}cos2x + \frac{1}{2}sin2x \Leftrightarrow 2sin2x + \sqrt{3}cos2x = 10$ 




#518678 $7{\cos ^2}x + 8{\sin ^{100}}x =...

Đã gửi bởi queens9a on 09-08-2014 - 20:40 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

ặc. rảnh!! tao thề lúc cô chữa bài mày không vào đầu được chữ nào =))

điều này có thực sự cần thiết? m chết đi ^^ vì t vẫn luôn nghe cô giáo nói, chép bài đầy đủ, không như ai kia... 




#518644 $7{\cos ^2}x + 8{\sin ^{100}}x =...

Đã gửi bởi queens9a on 09-08-2014 - 18:02 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1. $7{\cos ^2}x + 8{\sin ^{100}}x = 8$

VT = $7cos^{2}x + 8sin^{100}x \leq 7 cos^{2}x + 8 sin^{2}x \Leftrightarrow 7cos^{2}x + 7sin^{2}x + sin^{2}x \leq 8$ ( vì sinx thuộc [ -1;1] nên $sin^{100}x \leq sin^{2}x \leq 1$ ) 

Dấu " = " xảy ra khi: $sin^{2}x = 1$ $\Leftrightarrow cosx = 0$

Giải pt là ok ;)

=)) có 1 sự phởn nhẹ :D Dễ vầy là ko chịu nghĩ, lười :v 




#506534 Bài 1: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với 3 đường thẳng: $(d_...

Đã gửi bởi queens9a on 14-06-2014 - 10:43 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

-thứ 1:

2014-06-14_095810_zpsa2779781.jpg

----------------------------------------------

2014-06-14_095830_zpsa7947c1e.jpg

-----------------------

bạn có thể chỉnh sửa nội dung bài viết của bạn. nhưng QUOTE trong binh luận của tôi thì không. vậy nên bạn đừng cố làm cái trò trẻ con này để làm phiền người khác. 

Ok, xin lỗi vì đã làm phiền bạn, tôi biết lỗi là ở đề bài tôi sai sót, nhưng tôi không hề cố ý làm khó hay bắt bẻ gì bạn cả, tôi cũng không hề không ưa bạn còn bạn muốn nghĩ thế nào thì nghĩ. 

Còn về bài 3 thì tớ sẽ xác nhận lại đề bài sau, và nếu đề 2x + y + 2 = 0 là đúng thì tôi cũng có kết quả của riêng mình rồi :) 




#506518 Bài 1: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với 3 đường thẳng: $(d_...

Đã gửi bởi queens9a on 14-06-2014 - 09:52 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

vậy cái đề của bạn nó như thế nào ạ? 

2x + y + 2 = 0 ạ :) 




#506484 Bài 1: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với 3 đường thẳng: $(d_...

Đã gửi bởi queens9a on 14-06-2014 - 06:39 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

bạn nhìn lại giùm nhé! mình làm theo đề của bạn mà.

bạn nhìn lại cái hình giúp mình nhé :) rõ ràng hình của bạn ghi là $2x - y = -2$ mà :) 




#506483 Bài 1: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với 3 đường thẳng: $(d_...

Đã gửi bởi queens9a on 14-06-2014 - 06:34 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

 

vậy thì lần sau đừng post nữa nhé! tôi sẽ "rút kinh nghiệm" :)

tôi post bài đâu phải chỉ mình bạn xem :) 




#506445 Bài 1: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với 3 đường thẳng: $(d_...

Đã gửi bởi queens9a on 13-06-2014 - 22:22 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

thay vì "nghĩ" thì bạn có thể vẽ hình ra. 2 đường thằng song song khi và chỉ khi có hệ số tỉ lệ vs nhau.

$(d_{1}): 2x + y + 2 = 0$ và $(d_{2}): 2x + y - 18 = 0$ . Như thế chưa đủ tỉ lệ ạ? 




#506440 Bài 1: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với 3 đường thẳng: $(d_...

Đã gửi bởi queens9a on 13-06-2014 - 22:11 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

chí ít thì bạn cũng nên kiểm tra A có thỏa mãn 2 đường tròn đó không đã. cái này cho bạn dễ nhìn nhé

             2014-06-13_214353_zps6b613d88.jpg

xin lỗi, mình không hiểu lắm. Mình nghĩ hai đường d1 và d2 song song chứ? 




#506435 Bài 1: Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với 3 đường thẳng: $(d_...

Đã gửi bởi queens9a on 13-06-2014 - 22:01 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

muốn tự làm thì post làm gì nhỉ? tui làm cho bạn tui xem không được sao? có vài người hỏi nên làm hộ. thông cảm!

bạn làm cho bạn bạn xem thì sao lại trả lời ở bài đăng của tôi? bạn có thể làm ở chỗ khác mà :)