Đến nội dung

shinichikudo201 nội dung

Có 473 mục bởi shinichikudo201 (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#654546 Chứng minh $(ab+bc+ca)\sum \frac{1}{(a+b)^2...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 17-09-2016 - 21:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a\geq b\geq c\geq 0$ và $ab+bc+ca>0$. Chứng minh rằng:

$(ab+bc+ca)\sum \frac{1}{(a+b)^2}\geq \frac{9}{4}+\frac{15a^2b^2(a-b)}{\sum (a+b)^2}$




#654543 Tìm min $\sum \left | 6a^3+bc \right |$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 17-09-2016 - 21:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a^2+b^2+c^2=1$. Tìm $GTNN$ $\sum \left | 6a^3+bc \right |$

 




#646274 Chứng minh I là trung điểm DE

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 24-07-2016 - 18:17 trong Hình học

Cho $\bigtriangleup ABC$ nội tiếp đường tròn tâm $O$, ngoại tiếp đường tròn tâm $I$. Đường tròn $(O')$ tiếp xúc với $(O)$, $CA$, $CB$ tại các tiếp điểm $D, E, F$. Chứng minh $I$ là trung điểm $DE$.

Hình vẽ:

Capture.JPG

 




#637129 Chứng minh $DI$ đi qua trung điểm $G$ của $BC$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 31-05-2016 - 15:22 trong Hình học

Bạn ghi đề sai rồi, đề đúng phải là chứng minh $DI$ đi qua chân đường đối trung của tam giác $ABC$ kẻ từ $A$ là $G.$ Mình xin đưa ra chứng minh như sau: 

 

Tiếp tuyến tại $B,C$ của $(ABC)$ cắt nhau ở $X,BC$ cắt $AD$ ở $Y.$ Dễ thấy $G$ chính là giao điểm của $BC$ và $AX.$ Ta cần chứng minh $D,I,G$ thẳng hàng.

Ta có :  $D,I,G$ thẳng hàng $\Leftrightarrow (YGBC) = (YDFE)$ (chiếu xuyên tâm $I$ ) $\Leftrightarrow (YAEF) = (YDFE)$ (do $(YGBC)=(YAEF)$ theo phép chiếu xuyên tâm $X$ )

$\Leftrightarrow \frac{\overline{YE}}{\overline{YF}}:\frac{\overline{AE}}{\overline{AF}}=\frac{\overline{YF}}{\overline{YE}}:\frac{\overline{DF}}{\overline{DE}} \Leftrightarrow \frac{\overline{YE}^{2}}{\overline{YF}^{2}}=\frac{\overline{AE}.\overline{DE}}{\overline{AF}.\overline{DF}} \Leftrightarrow \frac{\overline{EY}^{2}}{\overline{FY}^{2}}=\frac{\overline{EA}.\overline{ED}}{\overline{FA}.\overline{FD}}. (1)$

Chú ý theo $Menelaus$ thì $\frac{YE}{YF}.\frac{FC}{CX}\frac{XB}{BE}=1,$ mà $BX=CX$ nên suy ra $\frac{YE}{YF}=\frac{BE}{CF}.$ Lại theo tính chất phương tích, $EB^{2} = EA.ED$ và $FC^{2}=FA.FD$ nên ta dễ dàng suy ra $(1)$ đúng.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Tam giác $ABC$ đều.




#636861 Chứng minh $DI$ đi qua trung điểm $G$ của $BC$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 30-05-2016 - 17:57 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ đều nội tiếp đường tròn tâm $(O)$, $D$ là một điểm nằm trên cung nhỏ $AB$. $E$ và $F$ lần lượt là giao của đường thẳng $AD$ với các tiếp tuyến tại $B$ và $C$ của đường tròn tâm $O$. $I$ là giao điểm của $CE$ và $BF$. Chứng minh $DI$ đi qua trung điểm $G$ của $BC$

Hình vẽ:

Capture.JPG




#636208 Chứng minh $AD=BD$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 28-05-2016 - 11:11 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $C$, chọn điểm $D\neq A,C$. Lấy điểm $D$ nằm trên tia $AC$ sao cho đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và song song với phân giác trong $\widehat{ADB}$ là tiếp tuyến của đường tròn nội tiếp tam giác $BCD$. Chứng minh $AD=BD$

Hình vẽ:

Capture.JPG

 




#635738 Nếu $m^{n}\equiv 1(mod n)$ thì $m\equiv 1(...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 26-05-2016 - 19:38 trong Số học

Tìm tất cả các số nguyên dương m thỏa mãn với một số $n>2$ nào đó, nếu $m^{n}\equiv 1(mod n)$ thì $m\equiv 1(mod n)$




#603155 Chứng minh trục đẳng phương của $(O)$ và $(I)$ tiếp xúc v...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 14-12-2015 - 18:00 trong Hình học

Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ cố định. $M$ là một điểm di động trên $(O)$. Vẽ đường tròn tâm $I$ qua $A$. Chứng minh trục đẳng phương của $(O)$ và $(I)$ tiếp xúc với một đường tròn cố định.




#601228 Mọi số nguyên đều có thể biểu diễn được dưới dạng tổng của một hay một số các...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 02-12-2015 - 19:16 trong Số học

Định lý Hilbert Waring là gì vậy, bạn có thể nói rõ hơn được không?

Thực chất tên nó là 'bài toán của Waring', được chứng minh bởi  Hilbert nên bạn ấy gọi là 'định lý Hilbert-Waring' thôi bạn à :)




#600195 $(x+a)(x^2-a^2-2a-1)=0$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 26-11-2015 - 20:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm $a$ để tích các nghiệm của phương trình $(x+a)(x^2-a^2-2a-1)=0$ nhỏ hơn nghiệm nhỏ nhất của phương trình này.




#600193 Tìm $m$ để phương trình $(x-m)^2[m(x-m)^2-m-1]=-1$ có ngh...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 26-11-2015 - 19:57 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm $m$ để phương trình $(x-m)^2[m(x-m)^2-m-1]=-1$ có nghiệm dương nhiều hơn nghiệm âm.




#599883 Xác định số phần tử lớn nhất của tập $\mathbb{A}$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 24-11-2015 - 19:51 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho $p$ là một số nguyên tố và số nguyên $n$ thỏa mãn $p\geq n\geq 3$. Tập $\mathbb{A}$ là tập các dãy độ dày $n$ với các phần tử thuộc tập $\left \{ 0; 1; 2; ...; n \right \}$ và có tính chất: với mọi phần tử $(x_1; x_2; ..; x_n)$ và $(y_1; y_2; ...; y_n)$ thì có $3$ số nguyên dương phân biệt $k; l; m$ để $x_{k}\neq y_{k}; x_{m}\neq y_{m}; x_{l}\neq y_{l}$. Xác định số phần tử lớn nhất của tập $\mathbb{A}$




#599881 Tìm tất cả các số nguyên dương $n$ sao cho $n\mid a^...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 24-11-2015 - 19:43 trong Số học

Cho $p$ là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên dương $n$ sao cho $p\mid \varphi (n)$ và với mỗi $a$ mà $(a, n)=1$ ta đều có $n\mid a^{\frac{\varphi(n) }{p}}-1$




#599876 Cho $a^{n}+n\mid b^{n}+n, \forall n\i...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 24-11-2015 - 19:24 trong Số học

Cho $a; b$ là hai số nguyên dương sao cho $a^n+n$ là ước của $b^n+n$ với mọi $n\in \mathbb{Z}^{+}$. Chứng minh $a=b$.




#597743 $\cos 2x-\cos 6x+4(3sinx-4\sin ^3x+1)= 0$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 10-11-2015 - 21:06 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình:

1, $\cos 2x-\cos 6x+4(3sinx-4\sin ^3x+1)= 0$

2, $\cos 3x.\cos ^{3}x+\sin ^{2}x.\sin 3x= \frac{\sqrt{2}}{4}$

3, $\cos 10x+2\cos ^{2}4x+6\cos 3x.\cos x=\cos x+8\cos x.\cos ^{3}3x$

4, $2\cos ^{3}x+\cos 2x+\sin x=0$




#594870 Tìm giá trị nhỏ nhất của $S=\sum \frac{1}{a^...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 22-10-2015 - 21:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Giá trị nhỏ nhất mà bạn

 

Cho a,b,c>0 thỏa mãn ab+bc+ca=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của $S=\frac{1}{a^{2}+b^{2}+1}+\frac{1}{b^{2}+c^{2}+1}+\frac{1}{c^{2}+a^{2}+1}$

Có lẽ bài này không thể tìm được GTNN.




#594865 $P=x\sqrt{6-x}+(5-x)\sqrt{x+1}$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 22-10-2015 - 20:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: $P=x\sqrt{6-x}+(5-x)\sqrt{x+1}$, với $0\leq x\leq 5$.

(Trích đề thi HSG quận 1 TPHCM năm 2015-2016)

Đặt $\left\{\begin{matrix} x=a & \\ 5-x=b& \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=5;a;b\geq 0 & \\ P=a\sqrt{b+1}+b\sqrt{a+1}& \end{matrix}\right.$

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

$P^2= (\sqrt{a}.\sqrt{a(b+1)}+\sqrt{b}.\sqrt{b(a+1)})^{2}\leq (a+b)[a(b+1)+b(a+1)]= 5(2ab+5)$

ngoài ra với $2ab\leq 2(\frac{a+b}{2})^2= \frac{25}{2}$ ta suy ra được $max P=\frac{5\sqrt{14}}{2}$ đạt được tại $a=b=\frac{5}{2}$




#594858 Chứng minh $\frac{k}{2}<\sum_{i=1...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 22-10-2015 - 20:24 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng với $k\in \mathbb{N};k\geq 2$ thì:

$\frac{k}{2}< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2^k-1}< k$

Không sử dụng phương pháp quy nạp.




#592781 Chứng minh $-\sqrt{a^2+b^2}\leq a\sin (t)+b...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 08-10-2015 - 21:34 trong Bất đẳng thức - Cực trị

1/Chứng minh $-\sqrt{a^2+b^2}\leq a\sin (t)+b\cos (t)\leq \sqrt{a^2+b^2}$ với $\forall t;a;b\in \mathbb{R}$

2/Tìm min; max của $2a^2-3ab+4b^2$ với $\forall a;b\in \mathbb{R}$ thỏa mãn $a^2+b^2=1$




#591310 Tính $\rho _{D/(O)}$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 28-09-2015 - 20:44 trong Hình học phẳng

Cho tam giác $ABC$ nội tiếp $(O)$, đường phân giác trong $AD$ ($D\in BC$). Tính

$\mathfrak{P}_{D/(O)}$




#585820 Kí hiệu $\parallel$ trong số học

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 29-08-2015 - 20:46 trong Số học

thì mình không biết nhung kí hiệu này theo mình là song song

Song song là kí hiệu hình học bạn nhé, cái kí hiệu này là số học, trong ví dụ đó hình như nó có nghĩa là  k là số lớn nhất thỏa mã tính chất $3^k$ chia hết $n$.




#585789 Kí hiệu $\parallel$ trong số học

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 29-08-2015 - 20:07 trong Số học

Cho mình hỏi kí hiệu $\parallel$ trong số học có nghĩa là gì? Ví dụ $3^k\parallel n$ là gì?




#581095 $1998^{1999^{2000}}+2000^{1999^{1998}...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 12-08-2015 - 21:52 trong Số học

1, (bài 22, tr9) Cho $a<b<c<d<e$ là các số nguyên dương. Chứng minh:

$\frac{1}{[a,b]}+\frac{1}{[b,c]}+\frac{1}{[c,d]}+\frac{1}{[d,e]}\leq \frac{15}{16}$

(Hướng dẫn: chứng minh bằng quy nạp bài toán tổng quát rồi suy ra trực tiếp từ kết quả bài toán tổng quát) 

2, (bài 9, tr7) ( Tìm giá trị lớn nhất của $k\in \mathbb{N}$ thỏa mãn:

$1998^{1999^{2000}}+2000^{1999^{1998}}\vdots 1999^{k}$

3, (bài 19, tr9) Với $d(n)$ là số các ước số nguyên dương của sô $n\in \mathbb{N}$.

Tìm $n\in \mathbb{N}$ để $(d(n))^3=4n$

4, (bài 33, tr 11) Hãy xác định tất cả các số nguyên dương $k$ sao cho:

$d(n^2)= k.d(n)$ với $n$ là số nguyên dương nào đó.

5, (bài 34, tr11-12) Liệu có thể tìm được số tự nhiên $n$ có đúng $2000$ ước nguyên tố khác nhau và $n\mid 1+2^{n}$ hay không?

6, (bài 35, tr12) Cho $b; m; n$ là các số nguyên dương thỏa mãn $b>1$; $m\neq n$. Chứng minh nếu $b^m-1$ và $b^{n}-1$ có các ước số nguyên tố giống nhau thì $b+1$ là lũy thùa của $2$

(HD: Ta chứng minh bổ đề sau:

Cho $a; k$ là các số nguyên dương, $b$ là số nguyên tố lẻ. Giả sử $a-1=p^{\alpha }q ((p,q)=1)$; $k= p^{\beta }q_{1}((p,q_{1})=1)$; $\alpha \geq 1; b\geq 0$ thì ta có $a^k-1=p^{\alpha +\beta }q_{2}((p,q_{2})=1)$)

Bài 2: Trước hết ta chứng minh rằng với mọi số lẻ $a\geq 3$, mọi số $n$ nguyên dương và không chia hết cho $a$ ta có:

$(1+a)^{a^{n}}=1+S_{n}.a^n+1$ trong đó $n$ là số nguyên dương và không chia hết cho $a$

Với $n=1$ ta có: $(1+a)^a=1+C_{a}^{1}a+C_{a}^{2}a^2+...+C_{a}^{a}a^a= 1+a^2(1+C_{a}^{2}+C_{a}^{3}a+...)= 1+S_{1}a$

Vì $a$ là số lẻ nên $a\mid C_{a}^{2}$ và do đó $a$ không là ước số của $S_{1}$

Giả sử khẳng định trên đúng cho tới $n$, khi đó với $n+1$ ta có:

$(1+a)^{a^{n+1}}= (1+S_{n}.a^{n+1})^{a}= 1+C_{a}^{1}S_{n}a^{n+1}+C_{a}^{2}{S_{n}}^{2}a^{2n+2}...= 1+a^{n+2}[S_{n}+C_{a}^{2}{S_{n}}^{a}a^n...]= 1+S_{n+1}a^{n+2}$

Vì $S_n$ không chia hết cho $a$ nên $S_{n+1}$ không chia hết cho $a$. Như vậy mệnh đề trên đã được chứng minh theo nguyên lý quy nạp).

Lập luận tương tự ta chứng minh được với mỗi số lẻ $b\geq 3$ và mỗi số nguyên dương $n$ ta có: $(b-1)b^n=-1+t_nb^{n+1}$ với $t_n$ là số nguyên dương không chia hết cho $b$.

Áp cũng kết quả bài trên ta có $k_{max}=1999$




#581066 $1998^{1999^{2000}}+2000^{1999^{1998}...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 12-08-2015 - 20:55 trong Số học

1, (bài 22, tr9) Cho $a<b<c<d<e$ là các số nguyên dương. Chứng minh:

$\frac{1}{[a,b]}+\frac{1}{[b,c]}+\frac{1}{[c,d]}+\frac{1}{[d,e]}\leq \frac{15}{16}$

(Hướng dẫn: chứng minh bằng quy nạp bài toán tổng quát rồi suy ra trực tiếp từ kết quả bài toán tổng quát) 

2, (bài 9, tr7) ( Tìm giá trị lớn nhất của $k\in \mathbb{N}$ thỏa mãn:

$1998^{1999^{2000}}+2000^{1999^{1998}}\vdots 1999^{k}$

3, (bài 19, tr9) Với $d(n)$ là số các ước số nguyên dương của sô $n\in \mathbb{N}$.

Tìm $n\in \mathbb{N}$ để $(d(n))^3=4n$

4, (bài 33, tr 11) Hãy xác định tất cả các số nguyên dương $k$ sao cho:

$d(n^2)= k.d(n)$ với $n$ là số nguyên dương nào đó.

5, (bài 34, tr11-12) Liệu có thể tìm được số tự nhiên $n$ có đúng $2000$ ước nguyên tố khác nhau và $n\mid 1+2^{n}$ hay không?

6, (bài 35, tr12) Cho $b; m; n$ là các số nguyên dương thỏa mãn $b>1$; $m\neq n$. Chứng minh nếu $b^m-1$ và $b^{n}-1$ có các ước số nguyên tố giống nhau thì $b+1$ là lũy thùa của $2$

(HD: Ta chứng minh bổ đề sau:

Cho $a; k$ là các số nguyên dương, $b$ là số nguyên tố lẻ. Giả sử $a-1=p^{\alpha }q ((p,q)=1)$; $k= p^{\beta }q_{1}((p,q_{1})=1)$; $\alpha \geq 1; b\geq 0$ thì ta có $a^k-1=p^{\alpha +\beta }q_{2}((p,q_{2})=1)$)




#580726 Chứng minh $n\in \mathbb{N^*}$ là hợp số $...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 11-08-2015 - 20:19 trong Số học

1, Chứng minh $n\in \mathbb{N^*}$ là hợp số $\Leftrightarrow \varphi (n)\leq n-\sqrt{n}$

2, Cho $x;y\in \mathbb{N^*}; (x,y)=1$. Chứng minh mọi ước lẻ của số $x^{2^{n}}+y^{2^{n}}$ đều có dạng $2^{n+1}.m+1$

3, Chứng minh nếu $m;n$ là hai số nguyên dương lẻ thỏa mãn $m \mid n$ thì $\varphi (m)\mid \varphi (n)$

4, Chứng minh nếu $n$ là số nguyên dương có $k$ ước nguyên tố lẻ khác nhau thì $\varphi (n)\vdots 2^k$

5, (Sử dụng Vieta Jumping):

a/ Tìm tất cả các số tự nhiên $p$ thỏa mãn: $x^2+y^2=p(xy-1)$

b/ Cho $a; b$ các số nguyên dương sao cho $ab+1\mid a^2+b^2$. Chứng minh $\frac{x^2+y^2}{xy+1}$ là số chính phương.

(Một cách giải khác của bài 5b có ở đây).