Đến nội dung

anhquannbk nội dung

Có 474 mục bởi anhquannbk (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#721252 ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN VÀ HỌC SINH TOÀN QUỐC NĂM 2019_MÔN GIẢI TÍCH

Đã gửi bởi anhquannbk on 03-04-2019 - 16:24 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

MÔN GIẢI TÍCH

Bảng A và Bảng B

 

 

Hình gửi kèm

  • 56119834_2643163805697761_5037363929395757056_n.jpg
  • 56453059_2643163859031089_1378133573676040192_n.jpg
  • 56310192_397242257506003_675336448555089920_n.jpg
  • 55924128_397242277506001_121170824240562176_n.jpg



#721239 ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN VÀ HỌC SINH TOÀN QUỐC NĂM 2019_MÔN ĐẠI SỐ

Đã gửi bởi anhquannbk on 02-04-2019 - 20:36 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

MÔN ĐẠI SỐ

Bảng A và Bảng B

Hình gửi kèm

  • 56177039_343637609615906_6396319400353333248_n.jpg
  • 55861239_1106795276194997_8368312248006868992_n.jpg
  • 56823312_397242207506008_5774168725825519616_n.jpg
  • 56166672_397242230839339_2069393497516933120_n.jpg



#720517 Ma trận đồng dạng

Đã gửi bởi anhquannbk on 28-02-2019 - 18:10 trong Tài liệu và chuyên đề Đại số tuyến tính và Hình học giải tích

Mọi người cho em hỏi cách chứng minh hai ma trận đồng dạng với ạ

https://diendantoanh...trận-đồng-dạng/




#719632 $P(3+\sqrt{5})=3+\sqrt{5}$

Đã gửi bởi anhquannbk on 20-01-2019 - 09:30 trong Đa thức

Có tồn tại đa thức $P(x)\in \mathbb{Z}[x]$ thỏa mãn: $P(1+\sqrt{3})=2+\sqrt{3}$ và $P(3+\sqrt{5})=3+\sqrt{5}$ ?

Bài giống bài 2 VMO 2017




#719475 $VMO2019$

Đã gửi bởi anhquannbk on 14-01-2019 - 14:22 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Lời giải bài 6.

https://nguyenvanlin...-ujs3NfGomTLxBc




#718331 $3f(2x+1)=f(x)$

Đã gửi bởi anhquannbk on 11-12-2018 - 13:06 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ thỏa mãn $3f(2x+1)=f(x), \forall x \in \mathbb{R}.$

Thay $x$ bởi $\dfrac{x-1}{2}$ ta được: $ f(x)=\dfrac{1}{3}f(\dfrac{x-1}{2}) = \dfrac{1}{3^2}f(\dfrac{\dfrac{x-1}{2}-1}{2})= \dfrac{1}{3^2}f(\dfrac{x-1-2}{2^2})=...= \dfrac{1}{3^n}f(\dfrac{x+1-2^n}{2^n})$

 

Cho $n \rightarrow +\infty$ ta được $f(x)=0, \forall x \in \mathbb{R}$




#718173 $ \int\limits_0^1 {[f(x)]^2} dx \ge\int...

Đã gửi bởi anhquannbk on 05-12-2018 - 21:14 trong Giải tích

Cho hàm số $f$ liên tục trên đoạn $[0,1]$ và thỏa mãn điều kiện:

$ \int\limits_x^1 {f(t)} dt \ge\dfrac{1-x^2}{2}, \forall x \in [0,1] $

Chứng minh rằng:

$ \int\limits_0^1 {[f(x)]^2} dx \ge\int\limits_0^1 {xf(x)} dx , \forall x \in [0,1] $




#717955 $trace(A^TA)+n=2.trace(A)$

Đã gửi bởi anhquannbk on 29-11-2018 - 22:40 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $A$ là ma trận vuông cấp $n$. Chứng minh rằng nếu $trace(A^TA)+n=2.trace(A)$ thì $A$ khả nghịch.




#717274 $\lim_{n\rightarrow \infty }\frac{...

Đã gửi bởi anhquannbk on 06-11-2018 - 16:10 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

cảm ơn anh nhé, em hiểu rồi. kiểu như chuyển vế đưa về dạng như PTVP phải không ạ?

đúng rồi em.




#717228 Chứng minh rằng hai phương trình $AX=0$ và $(A+A^2+...+A^n)X=0...

Đã gửi bởi anhquannbk on 04-11-2018 - 22:19 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $A$ là ma trận vuông cấp $n$ và $A^k=0$ với $k$ nguyên dương cho trước. Ký hiệu

 

$X=\begin{bmatrix} x_1\\ x_2\\ \vdots \\ x_n \end{bmatrix}$

Chứng minh rằng hai phương trình $AX=0$ và $(A+A^2+...+A^n)X=0$ đương đương.




#717167 Chứng minh tồn tại c thỏa mãn bất đẳng thức

Đã gửi bởi anhquannbk on 03-11-2018 - 18:35 trong Giải tích

Cho hàm số $f(x)$ khả vi trên đoạn $[a,b]$. Biết rằng $f'(a)=f'(b)=0$. Chứng minh tồn tại $c\in [a,b]$ sao cho $f''(c)\geq \frac{4|f(a)-f(b)|}{(b-a)^2}$

Nếu $f(x)$ hàm hằng thì ta dễ thấy điều phải chứng minh.

Nếu $f(x)$ hàm tuyến tính$(f(x)=\alpha x+\beta, \alpha \ne 0)$ thì mâu thuẫn với giả thiết $f'(a)=f'(b)=0$.

Áp dụng định Cauchy cho $f(x)$ hàm $h(x)=\dfrac{1}{2}(x-a)^2$ trên đoạn $[a,\dfrac{1}{2}(a+b)]$ ta :

$ \dfrac{8[f(\dfrac{a+b}{2})-f(a)]}{(b-a)^2}= \dfrac{f'(m_1)}{m_1-a}, a<m_1<\dfrac{1}{2}(a+b)$
Áp dụng định Cauchy cho $f(x)$ hàm $g(x)=\dfrac{1}{2}(x-b)^2$ trên đoạn $[\dfrac{1}{2}(a+b), b]$ ta :

$ \dfrac{8[f(b)-f(\dfrac{a+b}{2})]}{(b-a)^2}= \dfrac{f'(m_2)}{m_2-b}, \dfrac{1}{2}(a+b)<m_2<b$
Suy ra $ \dfrac{8[f(\dfrac{a+b}{2})-f(a)]}{(b-a)^2}+ \dfrac{8[f(b)-f(\dfrac{a+b}{2})]}{(b-a)^2} =\dfrac{f'(m_1)}{m_1-a}+\dfrac{f'(m_2)}{m_2-b} $

hay $ \dfrac{8[f(b)-f(a)]}{(b-a)^2}=\dfrac{f'(m_1)-f'(a)}{m_1-a}+\dfrac{f'(m_2)-f'(b)}{m_2-b} $

Áp dụng định Lagrange cho $f'(x)$ ta được:

$ \dfrac{f'(m_1)-f'(a)}{m_1-a}=f''(n_1), a<n_1<m_1 $

$ \dfrac{f'(m_2)-f'(b)}{m_2-b}=f''(n_2), m_2<n_2<b $

Do đó $ \dfrac{8[f(b)-f(a)]}{(b-a)^2}=f''(n_1)+f''(n_2) $

$\dfrac{8}{(a-b)^2}|f(b)-f(a)|= |f''(n_1)+f''(n_2)| \le 2.max(|f''(n_1)|, |f''(n_2)|) $

Như vậy tồn tại $c=n_1$ hoặc $c=n_2$ thỏa mãn yêu cầu đề bài.
 




#717095 Chứng minh rằng $A$ chéo hóa được.

Đã gửi bởi anhquannbk on 31-10-2018 - 20:38 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $A$ là ma trận vuông cấp $n$, $A \in M_n(\mathbb{R})$, có vết khác $0$ thỏa mãn $a_{ik}a_{kj}= a_{kk}a_{ij}, \forall i, j, k$. Chứng minh rằng $A$ chéo hóa được.




#717067 Định thức ma trận vuông cấp 4

Đã gửi bởi anhquannbk on 30-10-2018 - 21:30 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Tính định thức: $D= \begin{vmatrix} a^{2} &\left ( a+1 \right )^{2} &\left ( a+2 \right )^{2} &\left ( a+3 \right )^{2} \\ b^{2} & \left ( b+1 \right )^{2} &\left ( b+2 \right )^{2} &\left ( b+3 \right )^{2} \\ c^{2}& \left ( c+1 \right )^{2} & \left ( c+2 \right )^{2} & \left ( c+3 \right )^{2}\\ d^{2} &\left ( d+1 \right )^{2} &\left ( d+2 \right )^{2} & \left ( d+3 \right )^{2} \end{vmatrix}$

$D= \begin{vmatrix} a^{2} &\left ( a+1 \right )^{2} &\left ( a+2 \right )^{2} &\left ( a+3 \right )^{2} \\ b^{2} & \left ( b+1 \right )^{2} &\left ( b+2 \right )^{2} &\left ( b+3 \right )^{2} \\ c^{2}& \left ( c+1 \right )^{2} & \left ( c+2 \right )^{2} & \left ( c+3 \right )^{2}\\ d^{2} &\left ( d+1 \right )^{2} &\left ( d+2 \right )^{2} & \left ( d+3 \right )^{2} \end{vmatrix}$

$=(a-b)(b-c)(c-d)(d-a).\begin{vmatrix} a+b & a+b+2 & a+b+4 & a+b+6 \\ b+c & b+c+2 & b+c+4 & b+c+6 \\ c+d & c+d+2 & c+d+4 & c+d+6 \\ a+d & a+d+2 & a+d+4 & a+d+6 \end{vmatrix}=(a-b)(b-c)(c-d)(d-a) \begin{vmatrix} -2 & -2 & -2 & 6 \\ -2 & -2 & -2 & 6 \\ -2 & -2 & -2 & 6 \\ -2 & -2 & -2 & 6 \end{vmatrix}=0$




#717025 $det(A) \vdots m$.

Đã gửi bởi anhquannbk on 29-10-2018 - 19:10 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $A$ là ma trận vuông cấp $n$, $A \in M_n(\mathbb{Z})$.

1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên $k$ là một giá trị riêng của $A$ thì $det(A) \vdots k$.

2. Giả sử $m$ là một số nguyên và mỗi dòng của $A$ có tổng bằng $m$. Chứng minh rằng $det(A) \vdots m$. 




#716996 $AB$ và $BA$ có cùng đa thức biểu diễn

Đã gửi bởi anhquannbk on 28-10-2018 - 19:50 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Nếu $A$ khả nghịch thì $AB$ và $A^{-1}ABA$ có cùng đa thức đặc trưng hay $AB$ và $BA$ có cùng đa thức đặc trưng.'

Nếu $A$ không khả nghịch thì $det(A)=0$, tồn tại $m$ đủ lớn để $A_k=A-\frac{A}{k}$ không suy biến, với $k>m$.Theo trên thì $A_kB$ và $BA_k$ có cùng đa thức đặc trưng, hay

$| A_kB-\lambda I_n|=| BA_k-\lambda I_n |$

Cho $k \rightarrow + \infty$ thì $A_k \rightarrow A$, từ đó $|AB-\lambda I_n|=|BA-\lambda I_n|$ hay $AB$ và $BA$ có cùng đa thức đặc trưng.




#716987 Topic yêu cầu tài liệu Olympic toán sinh viên

Đã gửi bởi anhquannbk on 28-10-2018 - 17:52 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Mình là sinh viên năm nhất BKHCM, mình muốn dự thi olympic toán SV quá mà trường không có fanpage để trao đổi. 

Cho mình hỏi ôn thi thì về phần hàm số cần ôn như định lí Fermat, Rolle,Larange,... có ai có nhiều tài liệu, bài tập không ạ cho mình xin với, mình còn hoang mang về phần đó lắm. 

Các bài tập hay về ma trận, định thức cũng ít có bài giải nữa

Ai cho mình xin file với ạ

Học xong giải tích 1 đi bạn :))




#716975 $\lim_{n\rightarrow \infty }\frac{...

Đã gửi bởi anhquannbk on 28-10-2018 - 11:57 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Chọn $ e^{-(\sqrt[n]{e}-1)2002x}f(x) $ rồi áp dụng định lý Rolle thì sẽ cho kết quả ngay.




#716974 $\lim_{n\rightarrow \infty }\frac{...

Đã gửi bởi anhquannbk on 28-10-2018 - 11:52 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

[OLP-2002]. Cho hàm f(x) khả vi trên $\left [ a,b \right ]$ và thỏa mãn: 

 

$f(a)=f(b)=0, f(x)\neq 0, \forall x\in (a,b)$

 

Chứng minh rằng tồn tại dãy ${x_{n}},x_{n}\in (a,b)$ sao cho: 

 

$\lim_{n\rightarrow \infty }\frac{{f(x_{n})}'}{(\sqrt[n]{e}-1)f(x_{n})}=2002$

 

Lời giải: 

 

Với mỗi $n\in \mathbb{N}$ xét hàm số $g_{n}(x)= e^{\frac{-2002x}{n}}f(x)$

 

.........

.........

 

phần sau là lời giải của bài 

 

Nhưng em không hiểu ở chỗ sao tìm được hàm g(x), tìm bằng phương pháp nào ạ, anh/chị nào giúp em với...

Từ điều phải chứng minh thì mình muốn có $ \frac{{f(x_{n})}'}{(\sqrt[n]{e}-1)f(x_{n})}=2002$

Rồi chọn được hàm số như trên, mà chọn cũng đôi lúc tùy vào kinh nghiệm và độ nhanh nhạy nữa.




#716754 Đề chọn đội tuyển thi HSGQG tỉnh Vĩnh Phúc

Đã gửi bởi anhquannbk on 20-10-2018 - 18:01 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Đề chọn đội tuyển thi HSGQG tỉnh Vĩnh Phúc

 

Hình gửi kèm

  • 44323432_1071502543030848_7693655314817613824_o.jpg



#716753 $\lim_{x->0^+} \frac{lnx}{1+2lnx...

Đã gửi bởi anhquannbk on 20-10-2018 - 17:43 trong Dãy số - Giới hạn

$\lim_{x->0^+} \frac{lnx}{1+2lnx}$

Đặt $lnx= t$ suy ra $ x=e^t$, $x -> 0^+$ nên $t -> -\infty$.

Từ đó $\lim_{x->0^+} \frac{lnx}{1+2lnx}=\lim_{t-> -\infty}\frac{t}{1+2t}=\frac{1}{2}$

(Dùng quy tắc L'Hopital)




#716613 $\cdots$ $$x^{\,2}\,+\,y^...

Đã gửi bởi anhquannbk on 15-10-2018 - 20:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

 

$$2^{\,3\,x+ 1}\,-\,5\cdot 4^{\,x}\,3^{\,y}\,-\,2^{\,x+ 2}\,3^{\,2\,y}\,+\, 3^{\,3\,y+ 1}\,=\, 0\,\,\cdots \boxed{\,\,1\,\,}$$

 

$$x^{\,2}\,+\,y^{\,2}\,-\,2\,xy\,-\,3\,x\,+\,3\,y\,=\,0\,\,\cdots \boxed{\,\,2\,\,}$$

$(2) \iff (x-y)^2-3(x-y)=0 \iff (x-y)(x-y-3)=0 ?$




#716599 $ABX=ABY \iff BX=BY$

Đã gửi bởi anhquannbk on 15-10-2018 - 18:29 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $A,B$ là hai ma trận vuông cấp $n$ thỏa mãn $rank(AB)=rank(B).$ Chứng minh rằng $ABX=ABY \iff BX=BY$ với mọi $X,Y$.




#716480 Đề thi chọn đội tuyển thi HSGQG tỉnh Quảng Nam

Đã gửi bởi anhquannbk on 10-10-2018 - 23:04 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Đề thi chọn đội tuyển thi HSGQG tỉnh Quảng Nam

Hình gửi kèm

  • post-164500-0-72108100-1539356116.png



#715571 $AB=BA=0$

Đã gửi bởi anhquannbk on 15-09-2018 - 17:10 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $A \in M_n(K)$. Chứng minh rằng nếu $A$ không khả nghịch thì tồn tại $B \in M_n(K), B \ne \mathcal{O}$ sao cho $AB=BA=\mathcal{O}$




#715335 Cho AB AC là 2 tiếp tuyến của (O) E F lần lượt là trung điểm AB AC. Trên đườn...

Đã gửi bởi anhquannbk on 09-09-2018 - 15:12 trong Hình học

Cho AB AC là 2 tiếp tuyến của (O) E F lần lượt là trung điểm AB AC. Trên đường thẳng FE lấy điểm M bất kì Từ M kẻ tiếp tuyến MT đến (O), CMR MA=MT

Gọi $H,K$ lần lượt là giao điểm của $OA$ với $BC, EF$. Ta cần chứng minh $MA^2=MO^2-R^2$.

Ta có $MA^2=AK^2+MK^2=MO^2-(OK^2-AK^2)$

$ OK^2-AK^2=(OK-AK)(OK+AK)=OA.(OK-AK)=OA.(OK-HK)=OA.OH=R^2$

Suy ra $MA^2=MO^2-R^2=MT^2$ hay $MA=MT$