Đến nội dung

hthang0030 nội dung

Có 171 mục bởi hthang0030 (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#701808 Tìm tham số m

Đã gửi bởi hthang0030 on 19-02-2018 - 03:00 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm m để phương trình $x^3-mx+m=0$ có 3 nghiệm phân biệt




#696931 $(P(x))^2+(P(x-1))^2=2(P(x)-x)^2$

Đã gửi bởi hthang0030 on 20-11-2017 - 22:24 trong Đa thức

Xác định đa thức $P(x)\epsilon \mathbb{R}(x)$ thỏa mãn: $(P(x))^2+(P(x-1))^2=2(P(x)-x)^2$




#688359 Chứng minh M,H,N thẳng hàng

Đã gửi bởi hthang0030 on 22-07-2017 - 20:06 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).Đường cao BE,CF,trực tâm H.M là trung điểm BC.Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt đường tròn (O) tại N.Chứng minh M,H,N thẳng hàng 




#683730 Tìm tất cả các hàm f: $$\mathbb{R}\rightarrow...

Đã gửi bởi hthang0030 on 09-06-2017 - 00:37 trong Phương trình hàm

Bài này là BalkanMO năm 97.




#683533 $f(x)-2f(2x)+f(4x)=x^{2}+x, \forall x\in \mathb...

Đã gửi bởi hthang0030 on 07-06-2017 - 17:22 trong Phương trình hàm

Đặt $g(x)=f(x)-f(2x)$

=>$g(x)-g(2x)=x^2+x$

Đặt $g(x)=h(x)-\frac{1}{3}x^2-x$

=>$h(x)=h(2x)$

Bài toán được đưa về dạng quen thuộc:

$h(x)=p(log_{2}\pm x)$ với $p(x)$ là hàm tuần hoàn chu kỳ 1 trên $\mathbb{R}$




#681240 $u_{n+2}-2 \cos \alpha .u_{n+1}+u_n=0$

Đã gửi bởi hthang0030 on 20-05-2017 - 00:35 trong Dãy số - Giới hạn

Xin được góp ý 1 lời giải:

Phương trình đặc trưng:$x^2-2cos\alpha x+1=0$

$\Delta '=cos^2\alpha -1\leq 0$

TH1:$cos^2\alpha =1$

=>$cos\alpha =\pm 1$

=>Phương trình đặc trưng có nghiệm kép:$x_{1}=x_{2}=\pm 1$

=>$u_{n}=(A+B.n)(\pm 1)^n$

TH2:$cos\alpha <1$

=>Phương trình có nghiệm phức $x_{1,2}=cos\alpha \pm i.sin\alpha$

=>$u_{n}=A.cosn\alpha +B.sinn\alpha$




#681202 $u_{n+2}-2 \cos \alpha .u_{n+1}+u_n=0$

Đã gửi bởi hthang0030 on 19-05-2017 - 20:50 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm công thức tổng quát của dãy số $(u_n)$ xác định bởi $u_{n+2}-2 \cos \alpha .u_{n+1}+u_n=0.$




#680101 CMR:trực tâm tam giác POQ nằm trên AC

Đã gửi bởi hthang0030 on 09-05-2017 - 19:48 trong Hình học

Lời giải: Gọi $(K)$ cắt $(O)$ tại điểm thứ hai $M$. Ta : $\angle MPA=\angle MOA=\widehat{MA}=2\angle MBA$ do đó $\angle PMB=\angle PBM$ hay $PM=PB$. Chú ý $\bigtriangleup MPB\sim\bigtriangleup MQC(g.g)$ do đó $\bigtriangleup MQC$ cân tại $Q$. Chú ý $OM=OB$ $OM=OC$ do đó $OP,OQ$ trung trực của $MB,MC$ do đó theo định về đường thẳng $Steiner$ thì trực tâm $J$ của tam giác $OPQ$ nằm trên $BC$(đpcm). 

 

P/s: Hình của mình hơi khác mong các bạn thông cảm.

bạn có thể đưa ra lời giải sử dụng phép vị tự quay giúp mình được không?




#679987 CMR:trực tâm tam giác POQ nằm trên AC

Đã gửi bởi hthang0030 on 08-05-2017 - 18:23 trong Hình học

Tam giác ABC nhọn nội tiếp (O),một đường tròn đi qua B,O cắt BC,BA tại P,Q.CMR:trực tâm tam giác POQ nằm trên AC




#677663 Có hay không 16 số thỏa mãn Đk

Đã gửi bởi hthang0030 on 16-04-2017 - 23:57 trong Số học

-Giả sử tìm được 16 số thỏa mãn đề bài.Khi đó ta có 16 số dư phân biệt khi chia cho 16:0,1,2...,15.Trong đó có 8 số chẵn và 8 số lẽ

=>a,b,c không đồng tính chẵn lẻ

Giả sử a,b chẵn và c lẻ.Có 9 số lẻ được tạo thành:$\overline{abc};\overline{aac};\overline{bac};\overline{bbc};\overline{ccc}; \overline{cbc};\overline{cac};\overline{acc};\overline{bcc}$

Gọi $\overline{x_{1}};\overline{x_{2}}...;\overline{x_{9}}$ là các số có 2 chữ số thu được từ các số trên bằng cách bỏ đi chữ số c ở hàng đơn vị 

Khi đó $\overline{x_{i}c}\not\equiv \overline{x_{j}c}(mod 16)<=>\overline{x_{i}}\not\equiv \overline{x_{j}}(mod 8)$

Nhưng trong 9 số $\overline{x_{1}};\overline{x_{2}}...;\overline{x_{9}}$  chỉ có 3 số lẻ $\overline{ac};\overline{bc};\overline{cc}$ nên 8 số bất kì trong 9 số $\overline{x_{1}};\overline{x_{2}}...;\overline{x_{9}}$ luôn có 2 số đồng dư mod 8(Mâu thuẫn)

=>Không tìm được 16 số thỏa mãn đề bài

 -Tương tự với trường hợp a,b lẻ và c chẵn




#677645 Chứng minh rằng: $4a^4+9b^4+16c^4+5a^2+10b^2+2c^2\ge 46$

Đã gửi bởi hthang0030 on 16-04-2017 - 21:38 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Gọi VT của bđt cần chứng minh là A

Theo đề bài:

$2ab(a+3b)+2ac(a+2c)+3bc(b+4c)\ge 29 <=>2a^2(b+c)+3b^2(2a+c)+4c^2(a+3b)\geq 29<=>2.2a^2(b+c)+2.3b^2(2a+c)+2.4c^2(a+3b)\geq 58=>4a^4+(b+c)^2+9b^4+(2a+c)^2+16c^4+(a+3b)^2\geq 58<=>A+2(3ab+2ac+bc)\geq 58<=>A\geq 46 (Q.E.D)$




#675878 $ \sqrt{\frac{a+b}{c}} + \sqrt{\frac{c+b}{a}} +...

Đã gửi bởi hthang0030 on 01-04-2017 - 03:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho a,b,c >=0. CMR:

$ \sqrt{\frac{a+b}{c}} + \sqrt{\frac{c+b}{a}} + \sqrt{\frac{a+c}{b}} \geq 2(\sqrt{\frac{a}{b+c}} + \sqrt{\frac{b}{c+a}} + \sqrt{\frac{c}

Chuẩn hóa $a+b+c=1$

BĐT cần chứng minh

<=>$\sum \frac{1-3a}{\sqrt{a(1-a)}}\geq 0$

Không mất tính tổng quát giả sử $a\geq b\geq c$

=>$1-3a\leq 1-3b\leq 1-3c$

và $\frac{1}{\sqrt{a(1-a)}}\leq \frac{1}{\sqrt{b(1-b)}}\leq \frac{1}{\sqrt{c(1-c)}}$

Theo BĐT Chebyshev

=>$3\sum \frac{1-3a}{\sqrt{a(1-a)}}\geq\sum (1-3a).\sum \frac{1}{\sqrt{a(1-a)}}=0$

=>Q.E.D

Dấu "=" xảy ra <=> $a=b=c=\frac{1}{3}$




#675877 $2^{a}+3^{b}$

Đã gửi bởi hthang0030 on 01-04-2017 - 02:59 trong Số học

Dễ thấy a chẵn $\Rightarrow a=2k\Rightarrow x^2=2^a+3^b\Leftrightarrow 3^{b}=x^2-2^{2k}=(x-2^{k})(x+2^{k})$

đến đây ta đặt $x-2^{k}=3^{m},x+2^{k}=3^{n}\Rightarrow m+n=b$ là giải được

Đoạn cuối phải sử dụng L.T.E mới giải quyết trọn vẹn được bài này




#675685 Với a,b,c là các số thực dương thỏa mãn

Đã gửi bởi hthang0030 on 30-03-2017 - 03:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

xem lại 1 chút nha b :))

 $a=1$;$b=2$;$c=3$ thì k thể =6 đc

Sửa rồi đó =_= 




#675682 Với a,b,c là các số thực dương thỏa mãn

Đã gửi bởi hthang0030 on 30-03-2017 - 03:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a\leq 1;a+b\leq 5;a+b+c\leq 14$

Tìm GTNN của $P=\sqrt{a}+\sqrt{b} +\sqrt{c}$

Theo mình nghĩ thì bài này phải là tìm GTLN của $P$

ĐKXĐ:$a\geq 0;b\geq 0;c\geq 0$

Theo bài ra ta có:

$3a+(a+b)+2(a+b+c)\leq 3+5+2.14<=>6a+3b+2c\leq 36$

Mặt khác dụng bđt C-S:$(6a+3b+2c)(1+2+3)\geq 6(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2$

$=>(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2\leq 36$

$=>\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\leq 6$

Dấu $"="$ xảy ra $<=>$ $a=1$;$b=4$;$c=9$




#675681 $\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c...

Đã gửi bởi hthang0030 on 30-03-2017 - 03:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

 S.O.S là BĐT j vậy ???

https://julielltv.wo...chur-ban-s-o-s/




#675680 CMR $\frac{1}{a^2+b^2+3}+\frac{1...

Đã gửi bởi hthang0030 on 30-03-2017 - 03:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a;b;c$ dương thỏa mãn $a+b+c=\frac{3\sqrt{3}}{\sqrt{2}}$.CMR $\frac{1}{a^2+b^2+3}+\frac{1}{b^2+c^2+3}+\frac{1}{c^2+a^2+3}\leq \frac{1}{2}$

Ta có:$\sum \frac{1}{a^2+b^2+3}\leq \frac{1}{2}<=>1-\sum \frac{a^2+b^2}{3a^2+3b^2+9}\leq \frac{1}{2}<=>\frac{1}{2}\leq \sum \frac{(a+b)^2+(a-b)^2}{6a^2+6b^2+18}$

Không mất tính tổng quát giả sử $b$ nằm giữa $a$ và $c$

Áp dụng BĐT C-S dạng engel $=>\sum \frac{(a+b)^2+(a-b)^2}{6a^2+6b^2+18}\geq \frac{4(a+b+c)^2+4(a-c)^2}{12(a^2+b^2+c^2)+54}$

Ta cần chứng minh: $\frac{4(a+b+c)^2+4(a-c)^2}{12(a^2+b^2+c^2)+54}\geq \frac{1}{2}<=>\frac{27+2(a+b+c)^2+4(a-c)^2}{12(a^2+b^2+c^2)+54}\geq \frac{1}{2}<=>8ab+8bc\geq 8ac+8b^2<=>8(a-b)(b-c)\geq 0$ (Đúng)

=>Q.E.D




#675679 $\frac{a+b+c}{b-a}>3$

Đã gửi bởi hthang0030 on 30-03-2017 - 03:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số a,b,c thoã mãn các điều kiện 0<a<b và phương trình $ax^{2}+bx+c=0$  vô nghiệm.Chứng minh rằng: $\frac{a+b+c}{b-a}>3$

Phương trình vô nghiệm với $0<a<b$<=>$b^2<4ac<=>(b-c)^2<4ac-2bc+c^2<=>4a-2b+c>0<=>a+b+c>3(b-a)$

=>Q.E.D

 

 




#675678 Chứng minh rằng : $3(a^{2}+b^{2}+c^{2})+abc \geq 10$

Đã gửi bởi hthang0030 on 30-03-2017 - 03:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

đề là ab+bc+ca+abc=4 ạ, mình viết nhầm nữa ._.

Tóm lại cái đề nó là như này đúng không bạn? =_=

Cho $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $ab+bc+ac+abc=4$

Chứng minh rằng:$3(a^2+b^2+c^2)+abc\geq10$

*Giải:BĐT cần chứng minh $<=>3p^2-6q+r\geq 10<=>3p^2-7q-6\geq 0$ (*)

Theo BĐT Schur ta có $p^3+9r\geq 4pq<=>p^3+9(4-q)\geq 4pq<=>q\leq \frac{36+p^3}{4p+9}$

Thay vào (*) =>$3p^2-7\frac{36+p^3}{4p+9}-6\geq 0<=>5p^3+27p^2-24p-306\geq 0<=>(p-3)(5p^2+42p+102)\geq 0<=>p\geq 3$

Ta có:$q^3=(ab+bc+ac)^3\geq 27(abc)^2=27r^2=27(4-q)^2$

=>$q\geq 3$

=>$p^2\geq 3q\geq 9=>p\geq 3$

=>Q.E.D

Dấu $"="$ xảy ra $<=>a=b=c=1$




#675677 $\frac{a+b+c}{b-a}>3$

Đã gửi bởi hthang0030 on 30-03-2017 - 02:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Phương trình vô nghiệm với $0<a<b$<=>$b^2<4ac<=>(b-c)^2<4ac-2bc+c^2<=>4a-2b+c>0<=>a+b+c>3(b-a)$

=>Q.E.D

 

 




#675676 Với a,b,c là các số thực dương thỏa mãn

Đã gửi bởi hthang0030 on 30-03-2017 - 02:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Theo mình nghĩ thì bài này phải là tìm GTLN của $P$

ĐKXĐ:$a\geq 0;b\geq 0;c\geq 0$

Theo bài ra ta có:

$3a+(a+b)+2(a+b+c)\leq 3+5+2.14<=>6a+3b+2c\leq 36$

Mặt khác dụng bđt C-S:$(6a+3b+2c)(1+2+3)\geq 6(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2$

$=>(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2\leq 36$

$=>\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\leq 6$

Dấu $"="$ xảy ra $<=>$ $a=1$;$b=2$;$c=3$




#675209 $\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c...

Đã gửi bởi hthang0030 on 24-03-2017 - 00:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Không mất tính tổng quát giả sử $b$ nằm giữa $a$ và $c$

BĐT cần chứng minh

<=> $\sum (\frac{a^3}{b}-a^2)+\sum (2ab-2b^2)\geq 0<=>\sum \frac{a^2(a-b)}{b}+\sum 2b(a-b)\geq 0<=>\sum \frac{a^2+2b^2}{ab-b^2}(a-b)^2\geq 0$ 

BĐT này đúng theo tiêu chuẩn 2 định lý S.O.S 

=>Q.E.D




#675208 CMR $\frac{1}{a^2+b^2+3}+\frac{1...

Đã gửi bởi hthang0030 on 24-03-2017 - 00:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có:$\sum \frac{1}{a^2+b^2+3}\leq \frac{1}{2}<=>1-\sum \frac{a^2+b^2}{3a^2+3b^2+9}\leq \frac{1}{2}<=>\frac{1}{2}\leq \sum \frac{(a+b)^2+(a-b)^2}{6a^2+6b^2+18}$

Không mất tính tổng quát giả sử $b$ nằm giữa $a$ và $c$

Áp dụng BĐT C-S dạng engel $=>\sum \frac{(a+b)^2+(a-b)^2}{6a^2+6b^2+18}\geq \frac{4(a+b+c)^2+4(a-c)^2}{12(a^2+b^2+c^2)+54}$

Ta cần chứng minh: $\frac{4(a+b+c)^2+4(a-c)^2}{12(a^2+b^2+c^2)+54}\geq \frac{1}{2}<=>\frac{27+2(a+b+c)^2+4(a-c)^2}{12(a^2+b^2+c^2)+54}\geq \frac{1}{2}<=>8ab+8bc\geq 8ac+8b^2<=>8(a-b)(b-c)\geq 0$ (Đúng)

=>Q.E.D




#670568 Tìm đa thức $P(x)P(x^{2})=P(x^{3})$

Đã gửi bởi hthang0030 on 06-02-2017 - 20:28 trong Đa thức

Một cách tổng quát ta xác định các đa thức P(x) thỏa mãn P(x)P(y)=P(xy) (*)

Thay x=y=0 vào (*) ta được:$P^2(0)=P(0)$=>P(0)=1 hoặc P(0)=0

+)P(0)=1,thay y=0 vào (*) ta được P(x)=1

+)P(0)=0=>P(x)=xQ(x).Thay vào (*) ta được:Q(x).Q(y)=Q(xy) (**)

tương tự $Q(x)=xQ_{1}(x)$ Thay vào (**) ta được:$Q_{1}(x).Q_{1}(y)=Q_{1}(xy)$

Lặp lại quá trình này ta được $P(x)=x^n$

+)Thử lại đúng

+)Vậy P(x)=1 hoặc $P(x)=x^n$




#667538 $Max$ $P=(x-y)^2-2(x+y)$

Đã gửi bởi hthang0030 on 07-01-2017 - 23:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

$P=(x-y)^2-2(x+y)=(x+y)^2-3(x+y)$ 

+ Xét $x+y< \frac{3}{2}$ =>Hàm nghịch biến=>P max<=>x+y min<=>x+y=1

=>P max=2 tại $x=y=\frac{1}{2}$

+Xét $x+y\geq \frac{3}{2}$ =>Hàm đồng biến=>P max<=>x+y max

Có:$x;y\leq 2=>(x-2)(y-2)\geq 0=>xy+4\geq x+y<=>\frac{x+y}{4}+4\geq x+y=>x+y\leq \frac{16}{7}$

=>P max=$(\frac{16}{7})^2-3\frac{16}{7}=-1\frac{31}{49}$ tại $x=2;y= \frac{2}{7}$ hoặc $y=2;x= \frac{2}{7}$

=>...