Đến nội dung

wanderboy nội dung

Có 31 mục bởi wanderboy (Tìm giới hạn từ 18-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#700848 Chứng minh dãy số có giới hạn

Đã gửi bởi wanderboy on 26-01-2018 - 22:35 trong Dãy số - Giới hạn

Anh có thể giải chi tiết cho em được không ạ ?
Em cảm ơn anh nhiều.

Bạn chứng mình a^(a^x)>a^(a^y) <=> x>y với a<1 => X(n+2)>X(n)



#684353 $ 2= \sqrt{2 + \sqrt{2 + \sqrt{2 + ...}}} < 2$

Đã gửi bởi wanderboy on 13-06-2017 - 16:18 trong Nghịch lý

Bạn cũng có thể dùng lập luận đó để chứng minh 9,9999...<10 , hay $1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...<2$

Không thể "đi từng bước một" như vậy để đạt tới vô hạn.Ví dụ không thể khẳng định dãy 1+1+1+... có tổng hữu hạn bằng lập luận (hữu hạn)+1=(hữu hạn)




#660466 $\frac{0}{\infty}=?$

Đã gửi bởi wanderboy on 03-11-2016 - 18:22 trong Hàm số - Đạo hàm

Vụ lỗ đen thì là do không gian bị cong .

Mình nghĩ 1:0 là không xác định chứ sao lại ra $\infty$ nhỉ   :mellow:




#660464 $\frac{0}{\infty}=?$

Đã gửi bởi wanderboy on 03-11-2016 - 18:15 trong Hàm số - Đạo hàm

Trong hệ quy chiếu là ánh sáng thì thời gian =0




#660186 Marathon Tổ hợp và rời rạc VMF

Đã gửi bởi wanderboy on 01-11-2016 - 19:06 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài 18: Cho tập A = {1,2,3...,2016}. Hỏi lấy ra nhiều nhất bao nhiêu phần tử từ tập A để trong những phần tử lấy ra không có phần tử nào bằng tích của hai phần tử còn

Không ai vào làm nhỉ  :(

Xét bài toán với tập 1 đến n:

Xét trường hợp lấy ra tất cả các số lớn hơn hoặc bằng $\sqrt{n}$ , số 1 và số $\left \lfloor \sqrt{n} \right \rfloor$ nếu $\left \lfloor \sqrt{n} \right \rfloor.\left \lfloor \sqrt{n}+1 \right \rfloor > n$ (hiển nhiên thỏa mãn)$a=\left \lfloor \sqrt[4]{n} \right \rfloor$

Giả sử lấy số $a=\left \lfloor \sqrt[4]{n} \right \rfloor$ thì ta có a^3-a  số : (a+1,a^2+a),...,(a^3,a^4) trong đó chỉ 1 trong cặp tồn tại

Ta thấy $a^{3}-a\geqslant 2a^{2}-2$ nên khi chọn a và các số nhỏ hơn ta được dãy ít số hơn dãy đã xét

Giả sử lấy k số $\sqrt[4]{n} \leq  b< \sqrt{n}$ thì tích số min với các số còn lại và tích 2 số lớn nhất ta được k tích khác nhau lớn hơn $\sqrt{n}$ nên ....

Trường hợp k=2 thì tích 2 số và tích số và tích của số nhỏ hơn với số nhỏ nhất lớn hơn căn n sẽ nhỏ hơn n (dễ cm) nên ...

Trường hợp k=1 cmtt

Vậy ta có dãy đã xét là dãy có số phần tử max




#660046 CMR: Tồn tại không quá $n$ số nguyên dương $m\geq n$...

Đã gửi bởi wanderboy on 31-10-2016 - 10:13 trong Số học

Giả sử có n+1 số $m \geq n \rightarrow$ tồn tại $m \geq 2n+k (k \geq 0)$

Gọi tích các số không chia hết cho p và $\geq m$ là s thì $gcd(p^{m-n},s)=1$ ( dễ cm )

Vậy ta có $p^{m-n=n+k}|p.2p.3p...\left \lfloor \frac{2n+k}{p} \right \rfloor$

Lại làm tương tự cuối cùng ta có : $\left \lfloor \frac{2n+k}{p} \right \rfloor+\left \lfloor \frac{2n+k}{p^2} \right \rfloor+...+\left \lfloor \frac{2n+k}{p^{n+k}} \right \rfloor \geq (2n+k)(\frac{1}{p-1}-\frac{1}{p^{n+k+1}(p-1)})-(n+k) \geq n+k \rightarrow$ dpcm (nếu 2n+k $\geq p ^{n+k}$ thì suy ra dpcm )




#659913 cho n điểm xanh và n điểm đỏ trên mặt phẳng, trong đó không có 3 điểm nào thẳ...

Đã gửi bởi wanderboy on 30-10-2016 - 08:53 trong Tổ hợp và rời rạc

Trường hợp n=2 mà 2 cái đoạn đó cắt nhau là sai rồi bạn

// xin lỗi bạn mình đọc sai đề bài



#659911 Tìm p nguyên tố sao cho $p^{3}+\frac{p-1}{...

Đã gửi bởi wanderboy on 30-10-2016 - 08:22 trong Số học

Xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1,p,p+1 có tích nhỏ hơn đb

Xét 3 sô nguyên liên tiếp p,p+1,p+2  có tích lớn hơn đề bài 

Vậy không có no thỏa mãn




#659779 Bài số học

Đã gửi bởi wanderboy on 29-10-2016 - 04:12 trong Số học

Bạn phân tích dần ra dùng HĐT a^2-b^2=(a+b)(a-b)




#657343 Cho 2016 con gà và 1008 chuồng gà. Người ta nuôi mỗi chuồng đúng 2 con và sau...

Đã gửi bởi wanderboy on 09-10-2016 - 21:43 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

vì mỗi ngày 1 con chung chuồng với con khác nên tối đa 2015 ngày



#653175 Chứng minh $\frac{1}{\infty }=0$

Đã gửi bởi wanderboy on 07-09-2016 - 20:14 trong Toán học lý thú

Nếu vậy mình hỏi 1 bài như này : bạn wanderboy chấm 1 điểm bất kì trên giấy trên giấy,rồi chấm thêm 1 điểm nữa,vậy có khi nào 2 điểm đó trùng nhau ?




#651428 Nghịch lí bài kiểm tra

Đã gửi bởi wanderboy on 26-08-2016 - 22:32 trong Nghịch lý

Ý mình là cái lý luận này sai ở chỗ khẳng định không thể là thứ 7 có nghĩa là khẳng định chắc chắn tuần đó sẽ kt nhưng lại kết luận trái với gt ban đầu.Câu này xét về lý thuyết thì cô giáo đúng vì học sinh không thể nghĩ rằng 1 ngày nào đó sẽ kiểm tra vì nếu nghĩ như thế thì ngày đó lại không kiểm tra(theo gt).Nhưng theo thực tế thì mình nghĩ vẫn có thể lý luận như trên (nếu cô không phản bác được)




#651247 Chứng minh với mọi số nguyên dương $a, b, n.$

Đã gửi bởi wanderboy on 25-08-2016 - 20:06 trong Số học

Nếu PT đúng thì giả sử $36a+b|36b+a\rightarrow 36a+b|37(a+b)\rightarrow 36a+b=37(a+b)$(vì 37 nguyên tố và a+b<36a+b)$\rightarrow$ VN




#651237 chứng minh trong n tay vợt

Đã gửi bởi wanderboy on 25-08-2016 - 18:56 trong Số học

Mình thấy cái đk2 hơi thừa  :(

thắng>thua :Với n=6

Giả sử n1>n2,3,4,5(cả 6 thì ok) và n1<n6$\rightarrow$ n6>n1,2,3,4 và n6>n1,3,4,5$\rightarrow$ n6 max(n6>n...)

Với n'=n+1 thì giả thiết sai khi n max< n mới

Xét các nhóm 5 người có n max và n mới thì ta sẽ dc n mới là max vì không có n nào thắng n max cũ  :ukliam2:




#651092 Nghịch lý: Mọi đoạn thẳng đều bằng nhau

Đã gửi bởi wanderboy on 24-08-2016 - 17:15 trong Nghịch lý

Hoàn toàn được thầy Thế ơi! Theo đúng lý thuyết tập hợp.

Bạn đó đã chứng minh đúng, nhưng là đúng cho mệnh đề "số các điểm trên hai đoạn thẳng bất kỳ là bằng nhau" bằng cách chỉ ra một song ánh giữa các điểm của hai đoạn thẳng! (Theo lý thuyết tập hợp, cụ thể là lực lượng tập hợp)

Nhưng vấn đề "độ dài" là một khái niệm khác hẳn với điểm (độ dài có "kích thước" còn điểm thì không). Bạn có thể tìm hiểu về điều này trong khái niệm về độ đo - trong chương trình cao cấp về Toán.

Nếu vậy khi chia đoạn thẳng làm 2 phần thì ta có $\infty -\infty=\infty=-(\infty-\infty)=-\infty\rightarrow \infty=-\infty\rightarrow \infty=0?$




#651088 Nghịch lí bài kiểm tra

Đã gửi bởi wanderboy on 24-08-2016 - 16:56 trong Nghịch lý

Cái này giống như cái nghịch lý ngày hành quyết bất ngờ.Mình nghĩ là để đạt được mục đích thì cậu học sinh trước mỗi ngày phải suy luận rằng ngày hôm sau chắc chắn có kiểm tra VD: không thể là thứ x vì ... nên sẽ là thứ x-1.Như vậy cô sẽ không thể cho kiểm tra ngày hôm sau vì nếu thế thì suy luận của cậu ta đã đúng và cậu ta đã biết trước được ngày kiểm tra.Nếu không thì coi như cậu ta lập luận...sai và lại tiếp tục vào ngày hôm sau và đương nhiên là cô không thể phản bác lập luận bằng cách "nhỡ thứ x-2 kiểm tra thì sao" vì ngày x-2 đã qua rồi. :ukliam2: 




#650865 Topic Toán THCS Đại Số

Đã gửi bởi wanderboy on 22-08-2016 - 21:56 trong Đại số

Nhóm m vào 1 ngoặc rồi đánh giá 2 cái =0 thôi (-2,-1)




#650859 Đề chọn đội tuyển toán tỉnh Bình Dương 2016-2017

Đã gửi bởi wanderboy on 22-08-2016 - 21:49 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 3b:Xét (A,1) giả sử có $\geq 1009$ điểm $\notin (A)$ 

Xét $B\notin A$ ,điểm C$\notin (A)\rightarrow C\in (B,1)$ vì AB$< 1$




#650819 tìm a và b để a(ab+1)+b chia hết b(ab+1)+7

Đã gửi bởi wanderboy on 22-08-2016 - 18:25 trong Số học

Đã có ở đây :http://diendantoanho...-số-học-thu-vị/




#650751 Giải phương trình nghiệm nguyên

Đã gửi bởi wanderboy on 22-08-2016 - 09:43 trong Đại số

Có $a^{2}+b^{2}\vdots 7\Leftrightarrow a^{2}+b^{2}\vdots 49$

$(1)+(2)\Leftrightarrow 14(x^{2}+y^{2})=z^{2}+t^{2}\rightarrow z^{2}+t^{2}\vdots 49\rightarrow x^{2}+y^{2}\vdots 49\rightarrow ...\rightarrow x^{2}+y^{2},z^{2}+t^{2}\vdots 7^{\infty }\rightarrow x=y=z=t=0$




#650748 $\frac{MA}{MB}=k\Leftrightarrow$ M th...

Đã gửi bởi wanderboy on 22-08-2016 - 09:20 trong Hình học

Đề bài $\rightarrow$ I và J là điểm chia trong và ngoài AB .Nếu thêm điều kiện $M\notin AB$ thì $\Delta MAB$ có phân giác ngoài và trong tại M cắt AB tại I và J nên $\angle IMJ=90 \rightarrow$ dpcm




#650729 Đề kiểm tra đội tuyển toán Chuyên Bảo Lộc (Lâm Đồng)

Đã gửi bởi wanderboy on 21-08-2016 - 23:22 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 5 (lần 2): a,Có .VD:3 viên hàng đầu tiên

b,Khi cho thêm 1 viên vào bảng thì hàng và cột, đường chéo sẽ từ $0\Leftrightarrow 1$ nhưng vì ta chỉ xét chẵn lẻ nên coi như tăng mỗi hàng,... 1 điểm

Ta đánh số cho bảng lần lượt $1\rightarrow 9$ thì các ô 2,4,5,6,8 không ảnh hưởng đến tính chẵn lẻ vì tăng 4 điểm nên ta chỉ xét ô 1,3,7,9

Đến đây có 2 cách chọn lẻ và chẵn




#650586 Toán vui chị em sinh đôi

Đã gửi bởi wanderboy on 21-08-2016 - 06:29 trong IQ và Toán thông minh

Là Hạnh vì không ai nhận mình nói dối




#650182 Marathon Tổ hợp và rời rạc VMF

Đã gửi bởi wanderboy on 18-08-2016 - 08:31 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài 17: 1 bảng n x n được đánh số từ 1 đến $n^{2}$.CMR có ít nhất 2 ô cạnh nhau khác nhau ít nhất n đơn vị.




#649879 Marathon Tổ hợp và rời rạc VMF

Đã gửi bởi wanderboy on 16-08-2016 - 15:20 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài 16:Đánh số n người đó theo các số từ 1 đến n theo 1 chiều xác định, khi đó chiều ngược lại: $\Rightarrow 2\rightarrow n,3\rightarrow n-1,...$

Chia n người đó làm 2 phần sao cho độ dài cung từ vị trí ban đầu đến vị trí cần tới(ngược lại) là nhỏ nhất thì ta cần sắp dãy $q,q+1,...,k-1,k\rightarrow k,k-1,...q+1,q$ Với k=2 thì hiển nhiên cần ít nhất 1 lần đổi chỗ

Giả sử với k=m ta cần ít nhất a lần đỗi chỗ thì với k=m+1 ta cần ít nhất a+m-1 lần vì khi đó $k \rightarrow q$ cần m-1 lượt và khi đó ta phải sắp dãy k-1 số còn lại giống với TH k=m và vì khi $k \rightarrow q$ vị trí tương đối của k-1 số còn lại không đổi nên dù thay đổi thứ tự di chuyển k thì ta vẫn cần ít nhất a lần để thực hiên sắp xếp dãy còn lại Vậy Với k=m thì ta cần ít nhất số lượt là : $\sum_{1}^{m-1}= \frac{m(m-1)}{2}$

Với n lẻ ta được 2 phần là $\frac{n+1}{2},\frac{n-1}{2}\rightarrow a= \frac{(n-1)^2}{4}$

Với n chẵn ta được 2 phần là $\frac{n-2}{2},\frac{n+2}{2}\rightarrow a= \frac{(n-1)^2+3}{4}$