Đến nội dung

cunbeocute2810 nội dung

Có 49 mục bởi cunbeocute2810 (Tìm giới hạn từ 27-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#695917 Cho 2 pt: $x^2+bx+c=0$(1) và $x^2-b^2x+bc=0$ (2) trong đó...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 01-11-2017 - 15:39 trong Đại số

Dạ xác định b và c ạ... :P




#682490 Cho 2 pt: $x^2+bx+c=0$(1) và $x^2-b^2x+bc=0$ (2) trong đó...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 30-05-2017 - 23:00 trong Đại số

Cho 2 pt: $x^2+bx+c=0$(1) và $x^2-b^2x+bc=0$ (2) trong đó x là ẩn; b,c là tham số. Biết pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 và pt (2) có 2 nghiệm x3,x4 sao cho $x3-x1=x4-x2=1$



#682290 Cho x,y nguyên dương thỏa $x^2+2y^2+2xy-2(x+2y)+1=0$.Tính $P=2...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 29-05-2017 - 11:18 trong Đại số

Cho x,y nguyên dương thỏa $x^2+2y^2+2xy-2(x+2y)+1=0$.Tính $P=2016x^{2017}+2017y^{2018}$




#682288 $ \left \{\begin {array}{1} x^3...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 29-05-2017 - 11:10 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

trong đề là 2 ạ... 




#681470 Cho tam giác nhọn ABC (BC>CA>AB) nội tiếp (O) và trực tâm H. Đường tr...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 22-05-2017 - 00:21 trong Hình học

Cho tam giác nhọn ABC (BC>CA>AB) nội tiếp (O) và trực tâm H. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC cắt tia phân giác góc ABC tại điểm thứ hai M. Gọi P là trực tâm tam giác BCM.
a) CM 4 điểm A,B,C,P cùng thuộc 1 đường tròn.
b) Đường thẳng H // với AO cắt BC tại E. Gọi F là điểm trên cạnh BC sao cho CF=BE. CM 3 điểm A,F,O thẳng hàng.
c) Gọi N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM. CM PN=PO.



#681468 Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x,y) sao cho $x^2+8y$ và $...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 22-05-2017 - 00:08 trong Số học

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x,y) sao cho $x^2+8y$ và $y^2+8x$ là các số chính phương.



#681466 Cho a là một nghiệm của phương trình $\sqrt{2}x^2+x-1=0...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 22-05-2017 - 00:02 trong Đại số

Cho a là một nghiệm của phương trình $\sqrt{2}x^2+x-1=0$. Tính $P=\frac{2a-3}{\sqrt{2(2a^4-2a+3)}+2a^2}$



#681349 Tìm số tự nhiên có 2 chữ số sao cho: $\sqrt{a+b}=\fr...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 21-05-2017 - 07:31 trong Đại số

$\overline{ab}=(a+b)\sqrt{a+b}\ge10$ => $a+b\ge5$ (3)

chỗ này a=1, b=0 thì sao ạ?




#681346 Gpt: $2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4x-4}$

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 21-05-2017 - 07:19 trong Đại số

em làm liên hợp ra được thế này: $(x-3)[2(x-3)+1-\frac{12}{(\sqrt[3]{4x-4})^2+2\sqrt[3]{4x-4}+4}]=0$

h không biết lí luận sao để $[2(x-3)+1-\frac{12}{(\sqrt[3]{4x-4})^2+2\sqrt[3]{4x-4}}+4]$>0




#681343 CMR $n^5+1999n+2017$ không là số chính phương với mọi n.

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 21-05-2017 - 06:52 trong Số học

em cảm ơn ạ




#681220 Tìm số tự nhiên có 2 chữ số sao cho: $\sqrt{a+b}=\fr...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 19-05-2017 - 22:57 trong Đại số

Tìm số tự nhiên có 2 chữ số sao cho: $\sqrt{a+b}=\frac{\overline{ab}}{a+b}$




#681218 CMR $n^5+1999n+2017$ không là số chính phương với mọi n.

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 19-05-2017 - 22:46 trong Số học

CMR $n^5+1999n+2017$ không là số chính phương với mọi n.




#681217 Gpt: $2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4x-4}$

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 19-05-2017 - 22:44 trong Đại số

Giải phương trình: $2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4x-4}$




#681181 Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối tia AC lấy M sao cho 0<AM...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 19-05-2017 - 19:27 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối tia AC lấy M sao cho 0<AM<AC. O là tâm đường ltròn ngoại tiếp tam giác BCM, K là hình chiếu vuông góc của M trên BC, MK cắt AB tại H. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của CH và BM.
a) Chứng minh rằng tứ giác AFKE là hình vuông.
b) Chứng minh rằng AK,EF,OH đồng quy.



#681123 Một tứ giác lồi có các cạnh là các số nguyên dương sao cho tổng ba số bất kì...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 18-05-2017 - 17:58 trong Số học

em cảm ơn ạ




#680923 Một tứ giác lồi có các cạnh là các số nguyên dương sao cho tổng ba số bất kì...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 16-05-2017 - 20:35 trong Số học

Một tứ giác lồi có các cạnh là các số nguyên dương sao cho tổng ba số bất kì trong chúng đều chia hết cho số còn lại. CMR tứ giác đó có ít nhất hai cạnh bằng nhau.




#680888 (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy M khác A. Qu...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 16-05-2017 - 15:01 trong Hình học

A, em đánh bị thiếu ạ.(O) và (O') cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy M khác A. Qua M vẽ tiếp tuyến MC và MD với (O')(C và D là các tiếp điểm, C nằm ngoài (O)). Đường thẳng AC cắt (O) tại P khác A, đường thẳng AD cắt (O) tại Q khác A. Đường thẳng CD cắt PQ tại K. Chứng minh:

a) Tam giác BCD và tam giác BPQ đồng dạng.

b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác KPC luôn đi qua 1 điểm cố định khi M thay đổi.

c) K là trung điểm PQ.

Em làm được rồi ạ :D




#680851 Một tứ giác lồi có các cạnh là các số nguyên dương sao cho tổng ba số bất kì...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 16-05-2017 - 06:01 trong Số học

Một tứ giác lồi có các cạnh là các số nguyên dương sao cho tổng ba số bất kì trong chúng đều chia hết cho số còn lại. CMR tứ giác đó có ít nhất hai cạnh bằng nhau.




#680729 Cho x,y,z là các số thực không âm. Tìm Min $P=\sqrt{2x^2+3xy+2...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 14-05-2017 - 22:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

em mới hỏi thầy, thầy cũng bảo thêm điều kiện x+y+z=... 




#680689 Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{array}...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 14-05-2017 - 18:54 trong Đại số

em cảm ơn ạ




#680686 Cho x,y,z là các số thực không âm. Tìm Min $P=\sqrt{2x^2+3xy+2...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 14-05-2017 - 18:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Trong đề không thấy có ghi thêm gì ạ...




#680675 Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{array}...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 14-05-2017 - 17:21 trong Đại số

Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{array}{1}x+y+z=6\\xy+yx+zx=11\\xyz=6\end{array}\right.$




#680670 Cho x,y,z là các số thực không âm. Tìm Min $P=\sqrt{2x^2+3xy+2...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 14-05-2017 - 17:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y,z là các số thực không âm. Tìm Min $P=\sqrt{2x^2+3xy+2y^2}+\sqrt{2y^2+3yz+2z^2}+\sqrt{2z^2+3zx+2x^2}$




#680583 Cho 3 số thực x,y,z đôi một khác nhau thỏa mãn $ \frac{1}...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 13-05-2017 - 23:05 trong Đại số

Cho 3 số thực x,y,z đôi một khác nhau thỏa mãn $ \frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} = 0 $ . Tính giá trị biểu thức $ A = \frac{yz}{x^2+2yz} + \frac{zx}{y^2+2zx} + \frac{xy}{z^2+2xy} $ .




#680542 (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy M khác A. Qu...

Đã gửi bởi cunbeocute2810 on 13-05-2017 - 18:07 trong Hình học

(O) và (O') cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy M khác A. Qua M vẽ tiếp tuyến MC và MD với (O')(C và D là các tiếp điểm, C nằm ngoài (O)). Đường thẳng AC cắt (O) tại Q khác A. Đường thẳng CD cắt PQ tại K. Chứng minh:

a) Tam giác BCD và tam giác BPQ đồng dạng.

b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác KPC luôn đi qua 1 điểm cố định khi M thay đổi.

c) K là trung điểm PQ.