Đến nội dung

mycrush160706 nội dung

Có 14 mục bởi mycrush160706 (Tìm giới hạn từ 09-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#720013 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi mycrush160706 on 09-02-2019 - 09:39 trong Hình học

Cho mình góp vui 1 bài được không ạ? Đây là đề toán:hình 7 nha

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD=BC, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE=AB. Đường thẳng đi qua A vuông góc với BD và cắt DE tại K.

a,Chứng minh rằng: tam giác BAD=tam giác ECB và tam giác DBE vuông cân

b,Tính số đo góc CKE.

P/s: Nhờ các anh chị giải giúp câu b ạ
 




#719981 Một số bài hình bồi dưỡng HSG lớp 7

Đã gửi bởi mycrush160706 on 08-02-2019 - 09:18 trong Hình học

_Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD=BC, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE=AB. Đường thẳng đi qua A vuông góc với BD và cắt DE tại K.Tính số đo góc CKE.
_Bài toán 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm I,K thứ tự là trung điểm của AB,AC. Gọi H,D thứ tự là hình chiếu của I và A lên BK; M là hình chiếu của A lên HI. Điểm O nằm trong tam giác ABC thỏa mãn OA:OB:OC=2:1:3. CMR: góc AOB = góc ADC.
_Bài toán 3: cho tam giác ABC có góc BAC=40 độ, góc ABC=60 độ. Gọi D và E là các điểm tương ứng trên AC và AB sao cho góc CBD=40 độ, góc BCE=70 độ. Giả sử BD cắt CE tại F. Chứng minh AF vuông góc với BC.
_Bài toán 4: Cho tam giác ABC cân tại A, BF vuông góc với AC (F thuộc AC). E là một điểm trên cạnh BC. Gọi I;K;H thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ E xuống BF,AB,AC. Gọi N là trung điểm BE, P là giao điểm của đường thẳng EK và đường thẳng qua C vuông góc với AC. Tính số đo góc ANP.




#719956 Mở màn đầu năm hình 7

Đã gửi bởi mycrush160706 on 06-02-2019 - 10:34 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD=BC, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE=AB. Đường thẳng đi qua A vuông góc với BD và cắt DE tại K.

a. Chứng minh: tam giác BAD=tam giác ECB và tam giác DBE vuông cân

Tính số đo góc CKE




#719955 Khai bút đầu năm hình 7

Đã gửi bởi mycrush160706 on 06-02-2019 - 10:31 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông cân tại A; M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Kẻ NH vuông góc với CM tại H (H thuộc CM). Qua A kẻ đường thẳng song song với MC cắt đường thẳng NH tại Q. 
a. Chứng minh rằng: AQ=HC
b. Gọi G là giao điểm của BN và CM. Tính độ dài AG.Biết AB=3cm.
c. Chứng minh rằng: tam giác ABH là tam giác cân
Hiện tại mình đã làm xong câu a,b giờ chỉ còn câu c. Xin chỉ giáo câu c..
Please Help.............




#719446 Hai đường thẳng vuông góc

Đã gửi bởi mycrush160706 on 13-01-2019 - 21:08 trong Đại số

Cho tam giác nhọn ABC. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác ACE và ABF thứ tự vuông cân tại E và F. Dựng tam giác DEF vuông cân tại D sao cho A và D cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng EF. CMR: AD vuông góc với BC




#719443 Hai đường thẳng vuông góc

Đã gửi bởi mycrush160706 on 13-01-2019 - 20:40 trong Hình học

Cho tam giác nhọn ABC. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác ACE và ABF thứ tự vuông cân tại E và F. Dựng tam giác DEF vuông cân tại D sao cho A và D cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng EF. CMR: AD vuông góc với BC




#719442 Hai đường thẳng vuông góc

Đã gửi bởi mycrush160706 on 13-01-2019 - 20:38 trong Hình học

Cho tam giác nhọn ABC. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác ACE và ABF thứ tự vuông cân tại E và F. Dựng tam giác DEF vuông cân tại D sao cho A và D cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng EF. CMR: AD vuông góc với BC




#719295 Đề thi toán huyện Thanh Chương năm học 2016-2017

Đã gửi bởi mycrush160706 on 10-01-2019 - 12:49 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Kẻ AH vuông góc BC tại H. Kẻ HK vuông góc AB tại K, trên tia đối của tia KH lấy điểm E sau cho KH=KE. Kẻ HQ vuông góc AC tại Q, trên tia đối của tia QH lấy điểm F sao cho QH=QF. Trên tia HC lấy N sao cho HN=AH. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Gọi M là trung điểm BD. Chứng minh rằng: 

       a) 3 điểm E;A;F thẳng hàng.

       b) AM=MN




#719089 So sánh

Đã gửi bởi mycrush160706 on 04-01-2019 - 22:08 trong Đại số

Cho B=1/2^2+1/3^2+1/4^2+1/5^2+...+1/50^2. So sánh B với 1/2




#718913 Hai đường thẳng song song

Đã gửi bởi mycrush160706 on 01-01-2019 - 15:03 trong Hình học

Xét 2 tam giác ABP và ACQ, có:. AB = AC ( ABC cân tại A)

                                                     .góc APB = góc AQC (gt)

                                                     .AP = AQ (gt)

=> tam giác ABP = tam giác ACQ (cgc

 

góc góc APB và góc AQC có phải góc nằm giữa đâu




#718890 Hai đường thẳng song song

Đã gửi bởi mycrush160706 on 01-01-2019 - 08:29 trong Hình học

Gọi I là giao điểm BP và CQ.

Cm được tam giác ABP = tam giác ACQ (cgc)

=> góc ABP = góc ACQ

mà góc ABC = ACB ( tam giác ABC cân tại A)

=> góc PBC = góc QCB 

=> tam giác ICB cân tại I (1)

Mặt khác, từ việc cm tam giác ABP = tam giác ACQ, ta suy ra được góc APB = góc AQC

=> góc API = AQI

mà góc APQ = góc AQP ( tam giác APQ cân tại A, AP = AQ)

=> góc IPQ = góc IQP

=> tam giác IPQ cân tại I (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

IP/IB = IQ/IC

=> PQ //BC ( Tales)

=> ĐPCM

Làm sao mà chứng minh được Cm được tam giác ABP = tam giác ACQ (cgc) hả bạn

 




#718889 Đường trung bình

Đã gửi bởi mycrush160706 on 01-01-2019 - 08:16 trong Hình học

Cho tam giác ABC( AB<AC). Trên cạnh AB,AC thứ tự lấy các điểm D,E sao cho BD=CE.Gọi M,N thứ tự là trung điểm của DE,BC. Chứng minh rằng MN song song với tia phân giác của góc BAC.




#718881 So sánh

Đã gửi bởi mycrush160706 on 31-12-2018 - 21:05 trong Đại số

Cho tổng: A = 1/(2^3+3) + 1/(3^3+4) + 1/(4^3+5) +...+1/(2018^3+2019). Hãy so sánh A với 1/6




#718880 Hai đường thẳng song song

Đã gửi bởi mycrush160706 on 31-12-2018 - 20:58 trong Hình học

Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm P,Q nằm trong tam giác sao cho góc APB=góc AQC và AP=AQ. Chứng minh rằng PQ song song BC.