Đến nội dung

Sprouts nội dung

Có 36 mục bởi Sprouts (Tìm giới hạn từ 11-09-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#741454 $(k+1)x_{k+2}=\alpha x_{k+1}+(k-2022)x_{k...

Đã gửi bởi Sprouts on 18-09-2023 - 20:57 trong Dãy số - Giới hạn

cho$\alpha$ là số thực và dãy số $(x_{n})$ được xác định như sau:$\left\{\begin{matrix} & x_{0}=0,x_{1}=1 \\  &(k+1)x_{k+2}=\alpha x_{k+1}+(k-2022)x_{k}\end{matrix}\right.$

Tìm giá trị $\alpha$ lớn nhất sao cho $x_{2023}=0$




#741132 $f:\mathbb{N^{*}}\rightarrow \mathbb...

Đã gửi bởi Sprouts on 21-08-2023 - 15:43 trong Phương trình hàm

Tìm hàm $f:\mathbb{N^{*}}\rightarrow \mathbb{N^{*}}$ thỏa mãn $f(a)f(a+b)-ab$ là số chính phương với mọi a,b nguyên dương.




#740863 $x_{1}=x_{2}=1, x_{3}=0$; $x_{n+3}=\frac{x^2_{n+2}+x^2_{...

Đã gửi bởi Sprouts on 01-08-2023 - 18:00 trong Dãy số - Giới hạn

Cho số thực $\alpha$ và xét dãy số $(x_{n})$ thỏa mãn $x_{1}=x_{2}=1, x_{3}=0$;

$x_{n+3}=\frac{x^2_{n+2}+x^2_{n+1}+x^2_{n}}{6}+\alpha,\forall n\in \mathbb{N^{*}}$.

Tìm số thực $\alpha$ lớn nhất sao cho dãy trên hội tụ.

Nguồn: Bắc Ninh TST 2020-2021




#740838 $u^{\alpha}_{n}\geq u_{1}+u_...

Đã gửi bởi Sprouts on 31-07-2023 - 15:42 trong Dãy số - Giới hạn

$u_{n}\geq u^{\frac{1}{\alpha}}_{1}\Rightarrow u_{n}>=(n-2)u^{\frac{1}{\alpha}}_1+u_{1}$

Do đó: $\lim u_{n}=+\infty$. Suy ra tồn tại $N_{0}\in \mathbb{N}$ sao cho với mọi $n>N_{0}$ thì $u_{n}>1$

Đặt $c=\min\left \{ \frac{1}{4};a_{1};\frac{a_{2}}{2};...;\frac{a_{N_{0}}}{N_{0}} \right \}\Rightarrow \frac{a_{n}}{n}>c>0 \forall n\leq N_{0}$.

Ta chứng minh $a_{n}>nc, \forall n\geq N_{0}$ (1) bằng quy nạp.

Thật vậy:

Với $n=N_{0}$ thì (1) hiển nhiên đúng.

Giả sử (1) đúng đến $n=k>N_{0}$ ta có

$a^{2}_{k+1}\geq a^{2}_{n+1}\geq a_{1}+a_{2}+...+a_{k}\geq(1+2+...+k).c=\frac{k(k+1)}{2}.c=(k+1)c\frac{k}{2}>[(k+1)c]^2 \Rightarrow a_{k+1}>(k+1)c\Leftrightarrow \frac{a_{k+1}}{k+1}>c$

Vậy (1) đúng với $n=k+1$

Vậy (1) được chứng minh




#740830 $u^{\alpha}_{n}\geq u_{1}+u_...

Đã gửi bởi Sprouts on 30-07-2023 - 23:08 trong Dãy số - Giới hạn

Cho số $\alpha \in (1;2)$. Xét dãy số thực dương $(u_{n})$ xác định bởi

$u^{\alpha}_{n}\geq u_{1}+u_{2}+...+u_{n-1}$

Chứng minh rằng tồn tại hằng số $c> 0$ sao cho $u_{n}\geq cn \forall n$




#740795 $(x_{n})$ xác định bởi $x_{1}=\frac...

Đã gửi bởi Sprouts on 28-07-2023 - 23:27 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số $(x_{n})$ xác định bởi $x_{1}=\frac{1}{2}$ và $x_{n+1}=x_{n}^{2}-x_{n}+1 \forall n \in\mathbb{N^{*}}$

Chứng minh: $x_{n}\leq \frac{2n-1}{2n}$. Tìm $lim(x_{n+1}+x_{1}x_{2}^{2}x_{3}^{3}...x_{n}^{n})$




#739758 $\left \{ x^2 \right \}+\left \{ y^2...

Đã gửi bởi Sprouts on 01-06-2023 - 09:40 trong Số học

Chứng minh phương trình $\left \{ x^2 \right \}+\left \{ y^2 \right \}=\left \{ z^2 \right \}$ có vô số nghiệm trên tập $\mathbb{Q}\setminus \mathbb{Z}$




#739491 $a^{\alpha}_n=a_1+a_2+...+a_{n-1}, \forall...

Đã gửi bởi Sprouts on 23-05-2023 - 21:13 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $\alpha \in \mathbb{R}$, $\alpha > 2$, dãy số $(a_n)\subset \mathbb{R^{+}}$ thỏa mãn:\

$a^{\alpha}_n=a_1+a_2+...+a_{n-1}, \forall n\geq 2$

Chứng minh: dãy $\left ( \frac{a_n}{n} \right )$ có giới hạn hữu hạn, $lim\frac{a_n}{n}=0$




#739081 Cho $p$ là số nguyên tố. Tìm mọi số nguyên n thỏa mãn với mọi số ng...

Đã gửi bởi Sprouts on 07-05-2023 - 14:58 trong Số học

Cho $p$ là số nguyên tố. Tìm mọi số nguyên n thỏa mãn với mọi số nguyên $x$ nếu $p\mid x^{n}-1$ thì $p^{2}\mid x^{n}-1$




#735749 Thí sinh phải giải 9 bài toán. Mỗi thí sinh giải được đúng 6 bài, và với hai...

Đã gửi bởi Sprouts on 17-11-2022 - 23:11 trong Tổ hợp và rời rạc

Trong một vòng thi toán chung kết tại trường A, các thí sinh phải giải 9 bài toán. Biết rằng mỗi thí sinh giải được đúng 6 bài, và với hai thí sinh bất kì thì giải đúng chung 3 bài. Tìm số thí sinh dự thi.




#735723 $S_{n}=2a_{n}^{2}+a_{n}a_{n...

Đã gửi bởi Sprouts on 15-11-2022 - 23:06 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $\left \{ a_{i} \right \}$ xác định bởi $a_{1}=1, a_{2}=-1, a_{n}=-a_{n-1}-2a_{n-2} (n\geq 3)$.

Tính $S_{n}=2a_{n}^{2}+a_{n}a_{n+1}+a_{n+1}^{2}$ với n=2017




#735621 Chứng minh rằng bốn điểm C, D, M, N đồng viên

Đã gửi bởi Sprouts on 06-11-2022 - 22:51 trong Hình học

Cho tứ giác lồi ABCD không là hình thang và nội tiếp đường tròn (O). Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại điểm E, hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại điểm F. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng CD, hai đường thẳng EI và EF lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác EAB tại hai điểm M và N (khác điểm E)
a) Hai đường thẳng AN và EC cắt nhau tại điểm P. Hai đường thẳng BN và KD cắt nhau tại điểm C. Chứng minh rằng ba đường thẳng AB,CD,PQ đồng quy tại một điểm.
b) Chứng minh rằng bốn điểm C, D, M, N cùng thuộc một đường tròn.



#735479 Chứng minh T, E, F thẳng hàng.

Đã gửi bởi Sprouts on 26-10-2022 - 14:45 trong Hình học phẳng

Cho tam giác nhọn $AB< AC$ nội tiếp đường tròn (O), đường phân giác trong góc A cắt BC tại D khác A, Lấy điểm P di chuyển trên đoạn thẳng AD không trùng với A và D. Tia BP cắt AC tại M và cắt (O) tại E tia CP cắt AB tại N và cắt (O) tại F. Tiếp tuyến tại A của (O) và đường thẳng qua O song song với BC cắt nhau tại T.
a, Chứng minh T, E, F thẳng hàng.
b, Các đường thẳng MF, NE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng đường thẳng PI luôn đi qua một điểm cố định khi P di chuyển trên AD.



#735422 $\frac{1}{25}\sum_{i=0}^{20...

Đã gửi bởi Sprouts on 22-10-2022 - 08:53 trong Số học

Chứng minh A=$\frac{1}{25}\sum_{i=0}^{2001}\left \lfloor \frac{2^{k}}{25} \right \rfloor$ là số nguyên.




#735416 Rút gọn: $\sum_{k=1}^{100}\left [ \fr...

Đã gửi bởi Sprouts on 21-10-2022 - 21:32 trong Số học

Rút gọn biểu thức sau: A=$\left [ \frac{2^{1}}{3} \right ]+\left [ \frac{2^{2}}{3} \right ]+...+\left [ \frac{2^{100}}{3} \right ]$




#735395 $(O)$ tiếp xúc BC, CA, AB tại D, E, F. $d$ qua 𝐹 và song...

Đã gửi bởi Sprouts on 20-10-2022 - 23:19 trong Hình học

Cho tam giác ABC; Đường tròn nội tiếp $(O)$ tiếp xúc BC, CA, AB tại D, E, F. Gọi $d$ là đường thẳng qua 𝐹 và song song với BC, d cắt AD, DE tại M, N.
AN cắt BC tại P. Chứng minh D là trung điểm BP

 




#735253 $\frac{ab^{2n-1}}{a-b}$ là số ng...

Đã gửi bởi Sprouts on 07-10-2022 - 08:25 trong Số học

Tìm các số nguyên dương a, b, n thỏa mãn $\frac{ab^{2n-1}}{a-b}$ là số nguyên tố.




#735250 Chứng minh $a^{n}c^{m}+b^{m}d^{n...

Đã gửi bởi Sprouts on 06-10-2022 - 20:35 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Chứng minh $a^{n}c^{m}+b^{m}d^{n}$ là hợp số.

Hình gửi kèm

  • Screenshot 2022-10-06 203213.png



#735135 Chứng minh $f(x)=ax, \forall x\in R$

Đã gửi bởi Sprouts on 27-09-2022 - 23:24 trong Phương trình hàm

Cho hàm $f:R\rightarrow R$ thỏa mãn $\left\{\begin{matrix} f(x+y)=f(x)+f(y) \forall x,y\epsilon R \\ f(\frac{1}{x})=\frac{f(x)}{x^{2}},x\neq 0 \end{matrix}\right.$

Chứng minh $f(x)=ax, \forall x\in R$




#735125 $n=16^{3^{k}}-4^{3^{k}}+1$....

Đã gửi bởi Sprouts on 27-09-2022 - 15:25 trong Số học

đặt $a=4^{3^k}$ thì $n=a^2-a+1$, đương nhiên $a^2-a+1|a^6-1=2^{12\times 3^k}-1$

tiếp theo là cm $12\times 3^k|n-1=a^2-a$

$12\times 3^k=4\times 3^{k+1}$

4 hiển nhiên ước của $a^2-a$, còn $3^{k+1}$ thì tính LTE 

Có cách nào không dùng LTE không ạ.

P/s: đã giải được




#735076 $n=16^{3^{k}}-4^{3^{k}}+1$....

Đã gửi bởi Sprouts on 24-09-2022 - 20:41 trong Số học

Cho số nguyên dương k, $n=16^{3^{k}}-4^{3^{k}}+1$. Chứng minh: $n|(2^{n-1}-1)$




#735013 $C_{n}^{1}+2C_{n}^{2}+...+nC_...

Đã gửi bởi Sprouts on 19-09-2022 - 20:35 trong Tổ hợp và rời rạc

Chứng minh $\forall n\geq 1$, $n\epsilon N$ ta có: $C_{n}^{1}+2C_{n}^{2}+...+nC_{n}^{n}=n2^{n-1}$




#735012 $\sum_{k=0}^{n}2^{k}.C_{n}^...

Đã gửi bởi Sprouts on 19-09-2022 - 20:29 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho $0\leq k\leq n$. Chứng minh: $\sum_{k=0}^{n}2^{k}.C_{n}^{k}.C_{n-k}^{[\frac{n-k}{2}]}=C_{2n+1}^{n}$




#734997 Chứng minh ba đường tròn $(W_{A})$, $(W_{B...

Đã gửi bởi Sprouts on 18-09-2022 - 09:42 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn $(O)$. $AA', BB', CC'$ là các đường cao của tam giác. Kí hiệu $(W_{A})$ là đường tròn đi qua $A, A'$ và tiếp xúc với OA.  Tương tự với $(W_{B})$, $(W_{C})$. Chứng minh ba đường tròn trên cắt nhau tại hai điểm thuộc đường thẳng Euler của tam giác ABC.



#734992 Chứng minh M, N, P cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với OI.

Đã gửi bởi Sprouts on 17-09-2022 - 22:05 trong Hình học

đã làm được.

$\widehat{AIB}=180^{\circ}-\frac{1}{2}(\widehat{BAC}+\widehat{ABC})=90^{\circ}+\widehat{ACB}$

Suy ra $\widehat{MIB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\widehat{MCI}$

Suy ra$\triangle MIB\sim \triangle MCI (g.g)$

Do đó $MI^2=MB.MC$

Nên M thuộc trục đẳng phương của (I,0) và (O)

Tương tự với N, P

Vậy M, N, P cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với OI.