Đến nội dung

xiahbalu nội dung

Có 36 mục bởi xiahbalu (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#277387 Thiết diện của tứ diện

Đã gửi bởi xiahbalu on 29-09-2011 - 18:05 trong Hình học không gian

Giả sử P cắt 2 đoạn liên tiếp là AB và AC tại 2 điểm M và N
P sẽ còn cắt 2 đoạn nữa để có 4 giao điểm.
  • Không thể là đoạn BC vì BC nằm trên (ABC), nếu cắt thì P sẽ trùng với ABC.
  • Không thể cắt đoạn AD vì như thế sẽ chỉ có 3 giao điểm.
  • Cắt 2 cạnh BD và CD tại PQ. Vẽ hình
Giả sử MN//PQ

=>giao tuyến BC của (AMN) và (DPQ) //MN//PQ
=> BC //(MNPQ)=(P)
Tương tự nó cũng // với AD.
Để tí làm típ cái max. Đi tắm cái đã



#277155 Hình không gian

Đã gửi bởi xiahbalu on 26-09-2011 - 17:07 trong Hình học không gian

Gọi I là gđ của MN và AC. O là tâm ABCD.
IP vuông với SC
IPC đồng dạng SOC
=> IC/SC = PC/OC = SC/2OC.
=> SC2 = 2.IC.OC
=>SC = a.căn(3/2)
=>SO = a.căn2 (pitago tam giác SOC)
=> V (S.ABCD)
Gọi K là giao điểm của IP và SO
Gọi P' là hình chiếu của P xuống IC sẽ chứng minh được K là trung điểm của IP.
Gọi M', N' lần lượt là giao điểm của MN và BC, CD.
S(M'MB) = S(N'ND) = S(CM'N')/9 (tỉ lệ là 3)
Gọi B', D' lần lượt là giao điểm của SM' với SB và SN' với SD
chiều cao của B'.(BMM') = cc của D'.(DNN') = 1/2. PP'
=> V(B'.(BMM') = V(D'.(DNN') = 1/2.1/9.V(PM'N') =1/18.1/3.PP'.1/2.3/4.a.căn2.3/2.acăn2
=>V1 = V(BPM'N') -2V(N'.(BMM')
V2 = V(S.ABCD)-V1
Ptoleme: Bạn học gõ công thức tại đây:
http://diendantoanho...showtopic=63178



#275521 Cách học tốt hình không gian

Đã gửi bởi xiahbalu on 07-09-2011 - 13:40 trong Kinh nghiệm học toán

Chắc có lẽ bẩm sinh em ạ. Anh học toán đại số không tốt, anh không biết 1 định lý hình không gian nào hết, anh đi học về quăng vở đó, nhưng anh vẫn có thể làm được tất cả các bài hình không gian phổ thông, vì anh tưởng tượng ra, chủ yếu là tư duy không gian tốt. Cái đó chắc bẩm sinh.
Em tìm mấy quyển sách bài tập hình không gian đại trà làm hết xem thử có quen tay không. Cộng với thuê anh làm gia sư đi nhé :D



#275252 Thể tích hình trụ

Đã gửi bởi xiahbalu on 05-09-2011 - 00:00 trong Hình học không gian

Vuông ở A,B. Vậy sao AB=AC? như vậy là cạnh huyền bằng cạnh góc vuông rồi.



#275076 Khối chữ nhật

Đã gửi bởi xiahbalu on 03-09-2011 - 21:13 trong Hình học không gian

G,H,I,K lần lượt là giao điểm của (EF,A'B'),(EF,A'D'),(AG,AB'),(AH,DD')
Nhìn hình chữ nhật A'B'C'D', vì E,F lần lượt là trung điểm của C'B' và C'D' ta suy ra được những điều sau
HD' = b/2 và GB' = a/2
KD'=IB'=AA'/3 = c/3
=>V(I.B'EG) = V(K.DHF)= 1/3.c/3.1/2.b/2.a/2 = abc/36
V(H) = V(A.A'HG)-2.V(I.B'EG)
= 1/3.c.1/2.3a/2.3b/2 - 2.abc/36

V(H') = V khối chữ nhật - V(H)



#274682 Hinh hoc khong gian .

Đã gửi bởi xiahbalu on 31-08-2011 - 22:32 trong Hình học không gian

Bạn tính độ dài 3 cạnh của tam giác ABC rồi chỉ ra là bình phương 1 cạnh nào đó bằng tổng bình phương 2 cạnh kia.

Dữ liệu để tính 3 cạnh :

Cạnh AC : tam giác SAC vuông cân.
Cạnh AB và BC : tam giác cân cạnh a và có số đo góc ở đỉnh, chỉ cần dùng lượng giác vào, các góc cũng đặc biệt nên kết quả cũng gọn.



#274367 Bài tập về phép tịnh tiến

Đã gửi bởi xiahbalu on 29-08-2011 - 13:47 trong Hình học không gian

Hình đã gửi



#269947 Hình không gian

Đã gửi bởi xiahbalu on 27-07-2011 - 20:48 trong Hình học không gian

Bạn xem kỹ lại xem đề đã đủ dữ liệu chưa. Theo mình thì đề bài không đúng.
Khoảng cách từ I tới AB không đổi chỉ khi (AM + BN) = const. Nhưng đề cho AM.BN = const. Vậy cùng lắm chỉ có 2 điểm M,N thoả điều kiện thì sao gọi là di chuyển được.



#269692 Hình không gian

Đã gửi bởi xiahbalu on 25-07-2011 - 13:35 trong Hình học không gian

Hình đã gửi

Thấy đúng thì click thanks nhiệt tình nha.



#269467 Hình không gian

Đã gửi bởi xiahbalu on 23-07-2011 - 15:50 trong Hình học không gian

Bạn viết lại đề từ đầu đi mình giải cho. Bạn viết đề lung tung quá



#269463 Hình chóp

Đã gửi bởi xiahbalu on 23-07-2011 - 15:29 trong Hình học không gian

Lấy I là trung điểm của AD.
AC vuông BI, SA vuông BI, => SC vuông BI.
Hạ BK vuông SC ( K thuộc SC)
=> IK vuông SC.
HI = a căn 2. (1)
SAB vuông tại A => SB = a căn 3.
Tam giác SBC vuông tại B có đường cao BK
tính được BK nhờ SB, BC (2).
tương tự với IK cũng dài chừng đó (3)
1,2,3 => góc BIK là góc cần tìm.

Điểm H không dùng đến.



#260145 Hình học không gian thuần túy

Đã gửi bởi xiahbalu on 05-05-2011 - 15:56 trong Hình học không gian

Hình đã gửi



#260140 1 câu hiểm của kỳ thi HK2 THPT Đức PHổ 1

Đã gửi bởi xiahbalu on 05-05-2011 - 15:32 trong Hình học không gian

Nhờ bạn h.vuong nhắc nên mình xin sửa lại cho đúng :
ABC và SBC đều đều cạnh a => đường cao AH và SH bằng nhau = a căn 3 chia 2. ( H là trung điểm của BC)
(SAH) vuông góc với BC =>(SAH) vuông góc (ABC)
=> đường cao SO của chóp nằm trên mặt (SAH)
tức O nằm trên AH
=> góc SAH = 60
=> tam giác SAH đều
=>SO = SH căn 3 chia 2 = 3a/4
=> V = 1/3 * SO * S(ABC)



#259924 Bài tập khó về tìm khoảng cách trong không gian

Đã gửi bởi xiahbalu on 03-05-2011 - 20:51 trong Hình học không gian

Có 2 trường hợp là vuông tại AB và vuông tại BC. Trường hợp nào cũng ko cần cho AD. Bạn kiểm tra lại để xem.



#259391 HHKG 11

Đã gửi bởi xiahbalu on 28-04-2011 - 22:46 trong Hình học không gian

Bạn dùng pitago cho tam giác A'B'C' là suy ra được x, với các cạnh
A'B' = a căn 2.
A'C'^2 = (a-x)^2 + a^2
B'C'^2 = (2a-x)^2 + a^2



#259389 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi xiahbalu on 28-04-2011 - 22:41 trong Hình học không gian

SA=S=đường sinh nên tam jác ASB cân mà A=60 độ thế không là tam jác đều thì là gì. Còn pài pác xiahblu thì pjtago phải suy ra
$a=\dfrac{b}{sqrt2} $ chứ sao lạj a=b

Hix, réc là xin lỗi. Mình tính toán ngu lắm.



#259051 giúp em 1 số thắc mắc về mặt phẳng

Đã gửi bởi xiahbalu on 25-04-2011 - 21:04 trong Hình học không gian

em bị lẫn lộn về 1 số khái niệm, mong mọi người giải đáp dùm.

Nếu 2 mặt phẳng vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng thuộc mặt phẳng này đều vuông góc với mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng kia đúng không ạ?

Cho tứ diện A.BCD. AB vuông góc (BCD). H là trực tâm của (ACD), K là trực tâm của (BCD). Vậy HK có song song với AB không và vì sao ạ.

Giúp em với em sắp thi hk rồi mà kiến thức lẫn lộn hết cả :D(

Sao em không tưởng tượng như cái mặt đất với cái mặt tường của em, cứ liên hệ thực tế như thế sẽ khó bị ngộ nhận, và dễ tìm hướng chứng minh các bài toán hình không gian hơn. :D



#258966 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi xiahbalu on 24-04-2011 - 22:25 trong Hình học không gian

Cho hình nón đỉnh S, khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB = a, góc SAO bằng 30º, góc SAB bằng 60º. Tính đường sinh theo a
Vd đầu bài dư thế này. Bạn tự đặt SA =b, thì còn f? tìm đường sinh làm gì nữa!!!

Tất nhiên là có cách trình bày gọn hơn. Đặt b là để cho nó gọn, không thích thì cứ để là "đường sinh", hay SA, có vấn đề gì đâu? Thế còn ý kiến về tam giác có đều hay ko, mình chưa hiểu bạn lập luận ra sao?



#258212 bài hình học

Đã gửi bởi xiahbalu on 16-04-2011 - 22:31 trong Hình học không gian

Hình đã gửi



#258205 xin giup bài hình nón

Đã gửi bởi xiahbalu on 16-04-2011 - 21:59 trong Hình học không gian

Chưa chắc :( SAB đều. Mà a là khoảng cách từ tâm O đến dây cung. Nên SA không thể = a.

Tại sao ko chắc tam giác SAB đều ? Trong khi nó đã cân do SA=SB và có 1 góc 60 độ.
Theo mình thì đây là cách giải.
SAB đều cạnh là b.
SAO vuông có góc SAO 30 độ nên 0A = :sqrt{3} /2 * b
OMA vuông có OA = :sqrt{3}/2b, OM = 1/2b, OM = a ( M là trung điểm AB)
dùng pitago cho tam giác vuông => a=b.
Có SA có OA thì tính được diện tích xung quanh rồi.
Hình đã gửi



#255709 Xin giúp đỡ một số bài tập !

Đã gửi bởi xiahbalu on 22-03-2011 - 22:48 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

câu 2
Hình đã gửi



#255696 Xin giúp đỡ một số bài tập !

Đã gửi bởi xiahbalu on 22-03-2011 - 22:14 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bạn nhìn vào hình nha. Đây là hình phẳng lớp 7, bạn vô lầm box rồi.
1. Nối CD với BE, giao điểm là P.
MO // = 1/2 DC
ON // =1/2 BE
(2 cái trên là tính chất đường trung bình)
giờ ta chứng minh DC với BE bằng nhau và vuông góc nhau là được phải ko?
2 tam giác ADC với ABE bằng nhau do
DA = AB
AC = AE
ADC = BAE ( do cùng bằng 1v + BAC)
=> DC = BE (được 1 cái. giờ cm 2 đoạn này vuoog nhau)
và ACD = AEB(1)
Gọi Q là giao điểm của BE và AC.
AQE = PQC ( đối đỉnh)(2)
từ 1 và 2 => tg AQE đồng dạng PQC
=> QAE = QPC = 1v ( xong luôn)
-> đpcm
Hình đã gửi



#255565 Hang dang thuc

Đã gửi bởi xiahbalu on 21-03-2011 - 21:56 trong Hình học không gian

Dạ! Đừng làm em sợ, để em tìm.



#255563 giúp e viết pt đt

Đã gửi bởi xiahbalu on 21-03-2011 - 21:52 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đầu tiên tìm mặt phẳng Q chứa A song song với P, nó có dạng như vậy
2(x-1) + (y-2) + (z+1) = 0
2x + y + z -3 = 0
Tất nhiên là d' sẽ nằm trên Q, bây giờ tìm điểm M là giao điểm của Q và P, thay 3 cái phương trình trong P vô Q:
2(2+t) + 3t -2 +2t -3 = 0;
7t -1 = 0;
T = 1/7
-> M(2+1/7 , 3/7, -2 +2/7)
-> Tìm ra phương trình dường thẳng AM cũng chính là đường thăng d’.



#255263 Xác định góc giữa 2 mặt phẳng

Đã gửi bởi xiahbalu on 19-03-2011 - 13:07 trong Hình học không gian

Đề sai rồi bồ ơi. Thứ nhất là điểm M,N đóng vai trò gì?, thứ 2 là lăng trụ có đứng hay ko và cạnh bên có giá trị bao nhiêu mới tính được.