Đến nội dung

tuithichtoan nội dung

Có 74 mục bởi tuithichtoan (Tìm giới hạn từ 19-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#359637 Tuyển tập một số bài phương trình, hệ phương trình thi HSG tỉnh

Đã gửi bởi tuithichtoan on 07-10-2012 - 04:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1) $x^2 + 2ax +\frac{1}{16}=-a+\sqrt{a^2+x -\frac{1}{16}}$ với $a\epsilon \left ( 0;\frac{1}{4} \right )$

1, Có $x^{2}+2ax+\frac{1}{16}=-a+\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}$
$\Leftrightarrow (a^{2}+2ax+x^{2})-(a^{2}+x-\frac{1}{16})+(a+x)=\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}$
$\Leftrightarrow (x+a)^{2}-(a^{2}+x-\frac{1}{16})+(x+a)-\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}=0$
$\Leftrightarrow ((x+a)-\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}})((x+a)+\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}+1)=0$
Th1:$x+a=\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}$
Đk: $x\geq -a$
$\Rightarrow x^{2}+x(2a-1)+\frac{1}{16}=0$
$\Leftrightarrow x=...$
Th2:$\sqrt{a^{2}+x-\frac{1}{16}}=-x-a-1$
Đk: $x\leq -a-1$
$\Rightarrow x^{2}+x(2a+1)+2a+\frac{17}{16}=0$
$\Rightarrow x=...$



#358723 Tuyển tập một số bài phương trình, hệ phương trình thi HSG tỉnh

Đã gửi bởi tuithichtoan on 04-10-2012 - 00:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 86:
Đk:$ \frac{1}{5}\leq x\leq \frac{5}{2}$
Có $(26-x)\sqrt{5x-1}-(13x+14)\sqrt{5-2x}+12.\sqrt{5x-1}.\sqrt{5-2x}=18+32$ (1)
Đặt $\sqrt{5x-1}=a$ ($a\geq 0$)
$\sqrt{5-2x}=b$ ($b\geq 0$)
$\Rightarrow 2a^{2}+5b^{2}=23$ (2)
Và $\Rightarrow (1)\Leftrightarrow (a^{2}+3b^{2}+12)a-(3a^{2}+b^{2}+12)b+ab=6a^{2}+6b^{2}+8$
$\Leftrightarrow (a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3})-6(a^{2}-12ab+b^{2})+12(a-b)-8=0$
$\Leftrightarrow (a-b)^{3}-6(a-b)^{2}+12(a-b)-8=0$
$\Leftrightarrow (a-b-2)^{3}=0$
$\Rightarrow a=b+2$
Theo (2) có $2a^{2}+5b^{2}=23$
$\Rightarrow 2(b+2)^{2}+5b^{2}-23=0 ....$



#358639 $\frac{xy}{x+3y+2z} +\frac{yz}...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 03-10-2012 - 20:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mình nghĩ bạn viết đề sai. Vì nếu đề bài như trên thì bài toán này không đồng bậc.
Mình nghĩ nó là thế này.
Có $\frac{xy}{x+3y+2z}+\frac{yz}{y+3z+2x}+\frac{xz}{z+3x+2y}
\leq \frac{1}{9}.xy.(\frac{1}{2y}+\frac{1}{z+y}+\frac{1}{z+x})+\frac{1}{9}.yz.(\frac{1}{2z}+\frac{1}{x+y}+\frac{1}{z+x})+\frac{1}{9}.xz.(\frac{1}{2x}+\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z})$
$= \frac{1}{9}(\frac{x}{2}+\frac{xy}{z+y}+\frac{xy}{z+x}+\frac{y}{2}+\frac{yz}{x+y}+\frac{yz}{z+x}+\frac{z}{2}+\frac{zx}{x+y}+\frac{zx}{y+z})$
$= \frac{1}{9}(\frac{x+y+z}{2}+\frac{xy+xz}{z+y}+\frac{xy+yz}{z+x}+\frac{yz+zx}{x+y})$
$=\frac{x+y+z}{6} (Đ.P.C.M)$
Dấu "=" xảy ra khi x=y=z



#342565 \[\sum {\frac{a}{{b + c}} + \frac{{{a^2}b + {b^2}c + {c^2...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-08-2012 - 16:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Điều này không đúng bởi vì
Với 3 số a,b,c ta chỉ có thể giả sử a là số lớn nhất
$\Rightarrow (a-b)(a-c) \ge 0$
$b-c$ chưa xác định dấu

Mình giả sử $a\geq b\geq c$ rồi bạn.



#342562 Tuyển tập một số bài phương trình, hệ phương trình thi HSG tỉnh

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-08-2012 - 16:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 75:
Đk: ....$0< x\leq \frac{a}{b}$
Có $\sqrt{\frac{a-bx}{cx}}=\frac{(b+c)x+x^{2}}{a+x^{2}}$
$\Leftrightarrow \sqrt{\frac{a-bx}{cx}}-1=\frac{(b+c)x+x^{2}}{a+x^{2}}-1$
$\Leftrightarrow \frac{\frac{a-bx}{cx}-1}{\sqrt{\frac{a-bx}{cx}}+1}=\frac{(b+c)x+x^{2}-a-x^{2}}{a+x^{2}}$ $\Leftrightarrow \frac{a-(b+c)x}{cx(\sqrt{\frac{a-bx}{cx}}+1)}+\frac{a-(b+c)x}{a+x^{2}}=0$
Vì $\frac{1}{cx(\sqrt{\frac{a-bx}{cx}}+1}+\frac{1}{a+x^{2}}>$ 0 với $a, b, c> 0$ và $0< x\leq \frac{a}{b}$ $\Rightarrow x= \frac{a}{b+c}$



#342558 \[\sum {\frac{a}{{b + c}} + \frac{{{a^2}b + {b^2}c + {c^2...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-08-2012 - 16:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Để chứng minh $\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a}{ab^{2}+c^{2}+ca^{2}}\geq \frac{5}{2}$
Ta cần chứng minh:
$\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\geq \frac{3}{2}$ (1)
và $\frac{a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a}{ab^{2}+c^{2}+ca^{2}}\geq1$ (2)
Thấy (1) luôn đúng, là bđt Nesbit.
Ta cần chứng minh (2) hay phải chứng minh
$a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a\geq ab^{2}+c^{2}b+ca^{2}$ với giả sử $a\geq b\geq c$
$\Leftrightarrow ab(a-b)+bc(b-c)+ca(c-a)\geq 0$
$\Leftrightarrow ab(a-b)+bc(b-a+a-c)+ca(c-a)\geq 0$
$\Leftrightarrow (a-b)(ab-bc)+(a-c)(bc-ca)\geq 0$
$\Leftrightarrow (a-b)(a-c)(b-c)\geq 0 (đúng)$
Vậy ta có Đ.P.C.M. Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$



#336894 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 17-07-2012 - 16:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 97:
Bđt đã cho tương đương với:
$\frac{a^{2}+1}{lna}> \frac{b^{2}+1}{lnb}$
Xét hàm $f(x)=\frac{x^{2}+1}{lnx}$ với $x\in (0;1)$
Có $f'(x)=\frac{2x.lnx-\frac{1}{x}.(x^{2}+1)}{ln^{2}x}=\frac{x^{2}.(2.lnx-1)-1}{x.ln^{2}x}< 0$ với $\forall x\in (0;1)$
$\Rightarrow f(x)$ là hàm nghịch biến.
Vì $0< a< b< 1\Rightarrow f(a)> f(b)$ (Đ.P.C.M)



#307647 $\frac{sin3x(2-sin^2x)}{cos^4x}=tan^4x+1$

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-04-2012 - 21:38 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Xin lỗi. Không đeo kính. Bị nhầm với sin2x. Đầu óc chán thật.



#307645 Tổng hợp các bài toán Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-04-2012 - 21:32 trong Giải tích

Bài 20. Tính tích phân: $I=\int_{0}^{12}\frac{dx}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{x+4}}$

----------------
Mọi người cùng thảo luận nào.

Đặt $\sqrt{4x+1}=t-2\sqrt{x+4}\Rightarrow 4x+1=t^{2}-4t\sqrt{x+4}+4x+16$
$\Leftrightarrow t^{2}-4t\sqrt{x+4}+15=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+4}=\frac{t^{2}+15}{4t}$
$\Leftrightarrow x=(\frac{t^{2}+15}{4t})^{2}-4$
$\Rightarrow dx=2.\frac{t^{2}+15}{4t}.\frac{2t.4t-4(t^{2}+15)}{16t^{2}}dt$
$\Rightarrow dx=\frac{t^{2}+15}{2t}.\frac{4t^{2}-60}{16t^{2}}dt$
$\Rightarrow dx=\frac{t^{4}-225}{8t^{3}}$
Đổi cận $x\in \left [ 0;12 \right ]\Rightarrow t\in \left [ 5;15 \right ]$
$\Rightarrow I=\int_{5}^{15}\frac{1}{t-\frac{t^{2}+15}{4t}}.\frac{t^{4}-225}{8t^{3}}dt$
$=\int_{5}^{15}\frac{t^{4}-225}{6t^{2}(t^{2}-5)}$
$=\int_{5}^{15}\frac{dt}{16}+\int_{5}^{15}\frac{5(t^{2}-45)}{6t^{2}(t^{2}-5)}dt$=.....
p/s: Cách làm này không biết đúng không. Mình xóa bài trước đi ha.



#307620 Tổng hợp các bài toán Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-04-2012 - 20:40 trong Giải tích

Đúng rồi. Bị gián đoạn mà không để ý. Hix. Buồn ghê.



#307508 $$\left\{\begin{array}{1}x^2 + y^2 + z^2 + 2xy - yz...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-04-2012 - 12:34 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

pt$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}+z^{2}+2xy-yz-xz=3& \\ 3x^{2}+3y^{2}+3yz-3xz-6xy=-3& \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow 4x^{2}+4y^{2}+z^{2}-4xy+2yz-4zx=0$
$\Leftrightarrow (2x-y-z)^{2}+3y^{2}=0$
Đến đây đơn giản rồi...... ~O)



#307481 $$\left\{\begin{array}{1}x + y^3 = 2xy^2 \...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-04-2012 - 10:54 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Thấy $y=\pm \frac{\sqrt{2}}{2}$ không là nghiệm của hệ
Nên từ pt1 có $x=\frac{y^{3}}{2y^{2}-1}$
Thay vào pt2 được: $(\frac{y^{3}}{2y^{2}-1})^{3}+y^{9}=2\frac{y^{3}}{2y^{2}-1}y^{4}$
$\Leftrightarrow y^{7}(\frac{y^{2}}{(2y^{2}-1)^{3}}+y^{2}-\frac{2}{2y^{2}-1})=0$
$\Rightarrow y=0$ hoặc $\frac{y^{2}}{(2y^{2}-1)^{3}}+y^{2}-\frac{2}{2y^{2}-1}=0$
+Với $y=0$$\Rightarrow$$ x=0$ là nghiệm của hệ.
+Với $\frac{y^{2}}{(2y^{2}-1)^{3}}+y^{2}-\frac{2}{2y^{2}-1}=0$ (*)
Đặt $2y^{2}-1=a$ ($a\neq 0$)
$\Rightarrow (*)\Leftrightarrow a^{4}+a^{3}-4a^{2}+a+1=0$
$\Leftrightarrow (a-1)^{2}(a^{2}+3a+1)=0$
Giải pt nghiệm a, thế vào cách đặt ta tìm được các nghiệm của hệ......... ~O)



#307260 CM: $a+b+c + \frac{3}{a} +\frac{9}{2b} +\frac{4}{c}\...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 31-03-2012 - 16:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có $a+b+c+\frac{3}{a}+\frac{9}{2b}+\frac{4}{c}$
$=(\frac{3a}{4}+\frac{3}{a})+(\frac{b}{2}+\frac{9}{2b})+(\frac{c}{4}+\frac{4}{c}) +\frac{a+2b+3c}{4} \geq 3+3+2+5=13$ (Đ.P.C.M)
Dấu "=" xảy ra khi a=2; b=3; c=4$



#307220 đề thi thử đại học của trường mình

Đã gửi bởi tuithichtoan on 31-03-2012 - 13:53 trong Thi TS ĐH

Cho mình hỏi khi thi Đại học có thi phần giới hạn không? Ở trường mình không cho vào phần này, ở lớp mình học ôn cũng không dạy,mà bọn mình kém phần này lắm. Nếu vào thì chịu luôn.



#307207 HPT với$$\frac{x}{{\sqrt {1-{x^2}}}}+...=\sqrt{...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 31-03-2012 - 12:43 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Bài toán: Giải hệ phương trình: $$\left\{ \begin{array}{l}
\frac{x}{{\sqrt {\left( {1 - y} \right)\left( {1 - {x^2}} \right)} }} + \frac{y}{{\sqrt {\left( {1 - x} \right)\left( {1 - {y^2}} \right)} }} = \sqrt {\frac{{2 + \sqrt 2 }}{{\left( {1 - {x^2}} \right)\left( {1 - {y^2}} \right)}}} \\ (1)
\frac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }} + \frac{y}{{\sqrt {1 - {y^2}} }} = \sqrt {\frac{1}{{\left( {1 - {x^2}} \right)\left( {1 - {y^2}} \right)}}}
\end{array} \right.$$ (2)

Đk:$ -1< x< 1$
$-1< y< 1$
Từ (2) $\Leftrightarrow x\sqrt{1-y^{2}} +y\sqrt{1-x^{2}}=1$
Thấy $x\sqrt{1-y^{2}} +y\sqrt{1-x^{2}}\leq \frac{x^{2}+1-y^{2}}{2}+\frac{y^{2}+1-x^{2}}{2}=1$
Dấu"=" xảy ra $\Leftrightarrow x^{2}=1-y^{2} hay x^{2}+y^{2}=1$
Lại có (1) $\Leftrightarrow x\sqrt{1+y}+y\sqrt{1+x}=\sqrt{2+\sqrt{2}}$
Mà theo C_S có $x\sqrt{1+y}+y\sqrt{1+x}$
$\leq \sqrt{(x^{2}+y^{2})(1+x+1+y)}$
$ \leq \sqrt{(x^{2}+y^{2})(2+\sqrt{2(x^{2}+y^{2})})}=\sqrt{2+\sqrt{2}}$
Dấu "=" xảy ra $\Leftrightarrow x=y=\frac{\sqrt{2}}{2}$



#307182 Topic về Bất đẳng thức trong Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 31-03-2012 - 10:55 trong Giải tích

Thấy $x^{2n}\geq 0\Rightarrow 1\leq \frac{1}{\sqrt{1-x^{2n}}}$
$\Rightarrow \int_{0}^{\frac{1}{2}}dx\leq \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2n}}}dx$
$\Rightarrow \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2n}}}dx\geq \frac{1}{2}$ (Vế 1 được cm) Dấu "=" xảy ra khi x=1
Vì$ n\in \mathbb{N}*$,$ x\in [0;\frac{1}{2}]$
$\Rightarrow x^{2n}\leq x^{2} $
$\Rightarrow \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2n}}}dx\leq \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}dx$
Tính $ \int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}dx$
Đặt x=sint $\Rightarrow dx=costdt$
Đổi cận $x\in [0;\frac{1}{2}]\Rightarrow t\in [0;\frac{\Pi }{6}]$
Khi đó: $\int_{0}^{\frac{1}{2}}\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}dx=\int_{0}^{\frac{\Pi }{6}}\frac{costdt}{\sqrt{1-sin^{2}t}}dx= \int_{0}^{\frac{\Pi }{6}}dt=\frac{\Pi }{6}$ (Vế 2 được cm)
Dấu "=" xảy ra $\Leftrightarrow n=1$



#307124 Tản mạn BĐT

Đã gửi bởi tuithichtoan on 31-03-2012 - 08:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 163: Cho các số dương a,b,c thỏa mãn $a+b+c=3$. Chứng minh rằng
$$\frac{a^3}{b^2+c}+\frac{b^3}{c^2+a}+\frac{c^3}{a^2+b}\geq \frac{3}{2}$$

Có:
$\frac{a^{3}}{b^{2}+c}+\frac{b^{3}}{c^{2}+a}+\frac{c^{3}}{a^{2}+b}$
$=\frac{a^{4}}{b^{2}a+ac}+\frac{b^{4}}{c^{2}b+ab}+\frac{c^{4}}{a^{2}c+bc}$
$\geq \frac{(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{b^{2}a+c^{2}b+a^{2}c+ca+ab+bc} $
$\geq \frac{(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{\frac{a^{2}b^{2}+b^{2}}{2}+\frac{c^{2}b^{2}+c^{2}}{2}+\frac{a^{2}c^{2}+a^{2}}{2}+ca+ab+bc}$
$= \frac{2(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{(a^{2}b^{2}+c^{2}b^{2}+a^{2}c^{2})+(a+b+c)^{2}}$
$\geq \frac{2(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{\frac{1}{3}(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}+\frac{(a+b+c)^{4}}{9}}$
$\geq \frac{2(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{\frac{1}{3}(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}+(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}\geq \frac{3}{2}$ (Đ.P.C.M)
Dấu "=" xảy ra $\Leftrightarrow a=b=c=1$



#303584 VMF-Đề thi thử số 5

Đã gửi bởi tuithichtoan on 11-03-2012 - 16:42 trong Năm 2012

Em xin nộp bài:
http://www.mediafire...gba0zcf0kcdz9r5



#296910 Đố vui tình huống

Đã gửi bởi tuithichtoan on 27-01-2012 - 21:44 trong IQ và Toán thông minh

Đáp án câu con ma Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh).Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2. =))
Tiếp
Cái gì của chồng mà vợ thích cầm nhất (không nghĩ lung tung)?
______
Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

Câu 1 là cái tay, tiếp là củ khoai. Cuối cùng là cái ngô thì phải. hihi



#296767 VMF NEXT TOP MODEL - Thảo luận - Bình "loạn"

Đã gửi bởi tuithichtoan on 27-01-2012 - 10:50 trong Góc giao lưu

Câu hỏi 1 của BGK :

Theo các em ; điều kiện cần để 1 người đàn ông lấy được vợ trẻ là gì ?

( trả lời bằng tin nhắn riêng cho PSW ; ko ghi ra ở đây)

Anh PSW coppy câu này của thầy Trần Phương nha.



#296325 VMF NEXT TOP MODEL - Thảo luận - Bình "loạn"

Đã gửi bởi tuithichtoan on 25-01-2012 - 16:05 trong Góc giao lưu

có ai coi là con gái đâu chớ.



#296319 VMF NEXT TOP MODEL - Thảo luận - Bình "loạn"

Đã gửi bởi tuithichtoan on 25-01-2012 - 15:55 trong Góc giao lưu

ủa. Sao gọi chị hay vậy em?



#296315 VMF NEXT TOP MODEL - Thảo luận - Bình "loạn"

Đã gửi bởi tuithichtoan on 25-01-2012 - 15:44 trong Góc giao lưu

Cho mình 1 phiếu đi cua em Pu ha



#294703 Tiến sĩ toán: 'Giá đừng học toán thì tốt hơn'

Đã gửi bởi tuithichtoan on 19-01-2012 - 17:30 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Mỗi người sinh ra đều có một tư duy riêng, không về lĩnh vực này thì về lĩnh vực khác. Ông Việt học Toán không phải vì niềm đam mê mà chỉ là do chạy theo phong trào lúc đó . Đúng là "mồm miệng đỡ chân tay", nhưng chỉ nói mà không làm thì rồi ai còn tin nữa đây.
"Tại sao phải làm cái cũ để mong kết quả mới ? Tại sao lại xuất sắc cái không cần cho cuộc sống ? Tại sao xuất sắc cái không bao giờ dùng ? ". Chẳng phải nhà toán học lỗi lạc cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX Louis Lagrange đã từng buồn rầu than thở: "Newton đã tìm ra hết mọi bí mật rồi, chẳng còn gì cho chúng ta làm nữa". Hôn nữa, nhiều người còn cho rằng khoa học đã tiệm cận tới những trang cuối cùng. Và rồi tư tưởng về cái bất định, bất toàn, ngẫu nhiên, hỗn độn đã làm nên một cuộc cách mạng sao? Nếu không có Toán liệu công nghệ kỹ thuật có phất triển như ngày nay không?. Nếu không học Toán và giỏi Toán liệu việc kinh doanh của ông có được như ngày nay không? Ông lấy ra một số ví dụ đáng thuyết phục nhưng đâu phải giới Toán học chỉ có nhiêu đó người mà còn rất rất nhiều người khác nữa chứ. Chỉ vì không phù hợp với cá nhân mà nói là "Giá đừng học Toán thì tốt hơn" sao?



#291409 Giải hệ phương trình $$\left\{\begin{matrix} x-y=cos...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 01-01-2012 - 15:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Em giải pt bậc 3 không biết đúng ý anh Thành không.
Có $8x^{3}-24x=\sqrt{2011}$
$\Leftrightarrow x^{3}-3x-\dfrac{\sqrt{2011}}{8}=0$
Pt trên có dạng $x^{3}+px+q=0$
Nên có $\Delta =4p^{3}+27q^{2}=4.(-3)^{3}+27.(\dfrac{-\sqrt{2011}}{8})^{2}=\dfrac{47385}{64}> 0$
Suy ra pt trên có 1 nghiệm duy nhất
Có $\Delta _{1}=\dfrac{\Delta }{27}=\dfrac{1755}{64}$
$\Rightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{\dfrac{\sqrt{2011}}{8}+\dfrac{3\sqrt{195}}{8}}{2}}+\sqrt[3]{\dfrac{\dfrac{\sqrt{2011}}{8}-\dfrac{3\sqrt{195}}{8}}{2}}$
Hay $x=\dfrac{1}{2}(\sqrt[3]{\dfrac{\sqrt{2011}+3\sqrt{195}}{2}}+\sqrt[3]{\dfrac{\sqrt{2011}-3\sqrt{195}}{2}})$
p/s: Cái nghiệm nhìn mà sợ. :wacko: