Đến nội dung

Hình ảnh

Hóa học 10: Cấu hình electron


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
AnnieSally

AnnieSally

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 647 Bài viết

1.Cấu hình electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K (Z=19) và Ca (Z=20) có đặc điểm gì?

2. Nguyên tử Fe có Z=26. Hãy viết cấu hình electron của Fe.

Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào? 



#2
AnnieSally

AnnieSally

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 647 Bài viết



#3
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

1.Cấu hình electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K (Z=19) và Ca (Z=20) có đặc điểm gì?

2. Nguyên tử Fe có Z=26. Hãy viết cấu hình electron của Fe.

Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào? 

1,$K: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1}$

   $Ca: [K]s^{2}$

Đặc điểm : Hai nguyên tố trên trống phân lớp 3d

2, $Fe:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{6}4s^{2}$

$Fe^{2+}:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{6}$

$Fe^{3+}:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{5}$

--------------

Liệu có đúng không nhỉ ?


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#4
AnnieSally

AnnieSally

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 647 Bài viết

1,$K: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1}$

   $Ca: [K]s^{2}$

Đặc điểm : Hai nguyên tố trên trống phân lớp 3d

2, $Fe:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{6}4s^{2}$

$Fe^{2+}:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{6}$

$Fe^{3+}:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{5}$

--------------

Liệu có đúng không nhỉ ?

$3p$ thì phải đến $4s$ chứ nhỉ -_-



#5
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

$3p$ thì phải đến $4s$ chứ nhỉ -_-

Cậu bị nhầm rồi

Theo sơ đồ năng lượng leccopski thì ..3p4s3d...

Còn khi viết cấu hình e thì phải xốc lại  :namtay


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#6
AnnieSally

AnnieSally

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 647 Bài viết

Cậu bị nhầm rồi

Theo sơ đồ năng lượng leccopski thì ..3p4s3d...

Còn khi viết cấu hình e thì phải xốc lại  :namtay

K >.< Cậu phải viết xong thì mới đc sắp lại chứ 



#7
phamkieuoanh

phamkieuoanh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết

khi noi den cau hinh ban can chus ys den 2 nguyen to Cu va Cr

$Cu: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{4}4s^{2}$ nhung do cau hinh de ben hon bi chuyen ve

$Cu: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{5}4s^{1}$

hay Cr$1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{9}4s^{2}$

bi chuyen ve $1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{10}4s^{1}$

 

Ad oi thong cam cho minh , may bi loi Vietkey nen ko viet dung tieng vietj dk phai viet ko co dau


Khi không đổi được hướng gió, hãy đổi hướng con thuyền


#8
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

K >.< Cậu phải viết xong thì mới đc sắp lại chứ 

Đó có thể là yêu cầu của giáo viên đối với cậu, tuy nhưng khi giải các bài toán đòi hỏi cả thời gian>cho nên viết luôn sẽ có lợi hơn :)


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#9
Augustin Louis Cauchy 1998

Augustin Louis Cauchy 1998

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

1.Cấu hình electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K (Z=19) và Ca (Z=20) có đặc điểm gì?

2. Nguyên tử Fe có Z=26. Hãy viết cấu hình electron của Fe.

Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào? 

các bạn ơi đề bài yêu cầu nêu lên đặc điểm của obitan nguyên tử của hai nguyên tố K và Ca chứ đâu phải cấu hình e!


                             :angry:ĐỘC CÔ CẦU BẠI :angry:

           Nỗi đau đến rồi sẽ đi , nhưng kết quả mà nó để lại cho mỗi người là tùy vào cách cảm nhận nỗi đau đó !

                                                          

       

                                                                                 

   :off:    Nỗi buồn luôn bên tôi ! Chỉ có toán mới làm cho vơi đi nỗi buồn đó !   :botay

                Augstin Louis Cauchy 1998

 

            sống để học toán

 

                                 A^n  + B^n  =  C^n 

 

    có nghiệm nguyên với mọi n 


#10
Augustin Louis Cauchy 1998

Augustin Louis Cauchy 1998

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

cấu hình e nguyên tử của K là : $1s^22s^22p^63s^23p^64s^1$

                                         Ca là: $1s^22s^22p^63s^23p^64s^2$

Còn cấu hình e theo obitan nguyên tử thì là mấy cái ô vuông và các mũi tên . Nhưng trong cách gõ LATEX thì không có nên mình không thể đăng lên được.

Cấu hình e của Fe là:  $1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2$

Của cation $Fe^{2+}$  $1s^22s^22p^63s^23p^63d^6$

Của cation $Fe^{3+}$  $1s^22s^22p^63s^23p^63d^5$


                             :angry:ĐỘC CÔ CẦU BẠI :angry:

           Nỗi đau đến rồi sẽ đi , nhưng kết quả mà nó để lại cho mỗi người là tùy vào cách cảm nhận nỗi đau đó !

                                                          

       

                                                                                 

   :off:    Nỗi buồn luôn bên tôi ! Chỉ có toán mới làm cho vơi đi nỗi buồn đó !   :botay

                Augstin Louis Cauchy 1998

 

            sống để học toán

 

                                 A^n  + B^n  =  C^n 

 

    có nghiệm nguyên với mọi n 


#11
Augustin Louis Cauchy 1998

Augustin Louis Cauchy 1998

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

Khi nguyên tử mất e thì nó sẽ mất đi các e phân lớp ngoài cùng trước đã! Ví dụ như Fe thì nó sẽ mất đi 2 e phân lớp 4s sau đó mới đến 3d


                             :angry:ĐỘC CÔ CẦU BẠI :angry:

           Nỗi đau đến rồi sẽ đi , nhưng kết quả mà nó để lại cho mỗi người là tùy vào cách cảm nhận nỗi đau đó !

                                                          

       

                                                                                 

   :off:    Nỗi buồn luôn bên tôi ! Chỉ có toán mới làm cho vơi đi nỗi buồn đó !   :botay

                Augstin Louis Cauchy 1998

 

            sống để học toán

 

                                 A^n  + B^n  =  C^n 

 

    có nghiệm nguyên với mọi n 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh