Đến nội dung

Hình ảnh

CMR: B = $\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+.........+\frac{1}{\sqrt{64}} < 14$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
G_Dragon88

G_Dragon88

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 53 Bài viết

Bài 1: 

a, CMR: B = $\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+.........+\frac{1}{\sqrt{64}} < 14$

b, Cho:  C = $\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...........+\frac{1}{\sqrt{63}+\sqrt{64}}$

 CMR: C không phải là số nguyên

Bài 2:

a, So sánh: A= $\sqrt{2009}-\sqrt{2007}$

                   B = $\sqrt{2010}-\sqrt{2008}$

b, So sánh: M = $\sqrt{2009}+\sqrt{2010}+\sqrt{2011}$

                   N = $\sqrt{2007}+\sqrt{2008}+\sqrt{2015}$

Bài 3:

 Với n $\epsilon$ N*, CMR:

$\frac{1}{(\sqrt{n}+\sqrt{n+2})^{3}} < \frac{1}{8} (\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+2}})$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi G_Dragon88: 28-07-2013 - 22:27


#2
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

Bài 1: 

a, CMR: B = $\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+.........+\frac{1}{\sqrt{64}} < 14$

 

Ta sẽ chứng minh với dạng tổng quát hơn :
Ta có :

$\frac{1}{\sqrt{k}}=\frac{2}{\sqrt{k}+\sqrt{k}}<\frac{2}{\sqrt{k}+\sqrt{k-1}}=2(\sqrt{k}-\sqrt{k-1})$ với mọi $k\epsilon \mathbb{N}(k\neq 0)$

Do đó :

$B<2[(\sqrt{64}-\sqrt{64-1})+...+(\sqrt{3}-\sqrt{2})+(\sqrt{2}-\sqrt{1})]=2(\sqrt{64}-1)=2(8-1)=14$ 

$=>B<14$ $(đpcm)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letankhang: 28-07-2013 - 22:40

        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#3
Ha Manh Huu

Ha Manh Huu

    Trung úy

  • Thành viên
  • 799 Bài viết

 

Bài 2:

a, So sánh: A= $\sqrt{2009}-\sqrt{2007}$

                   B = $\sqrt{2010}-\sqrt{2008}$

 

ta so sánh $C=\sqrt{2009}+\sqrt{2008}$ và $D=\sqrt{2007}+\sqrt{2010}$

ta có 2008.2009>2007.2010 nên ta có $D^{2}=(\sqrt{2007}+\sqrt{2010} )^{2}=2008+2008+2\sqrt{2007.2010}< (\sqrt{2008}+\sqrt{2009})^{2}=C^{2}\Rightarrow C>D\Rightarrow A>B$


tàn lụi


#4
G_Dragon88

G_Dragon88

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 53 Bài viết

Ai làm hộ mình bài 3 với..................................................



#5
NLBean

NLBean

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

 

b, Cho:  C = $\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...........+\frac{1}{\sqrt{63}+\sqrt{64}}$

 CMR: C không phải là số nguyên

 

$Ta  có : \frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}} \leq \frac{1}{\sqrt{k} + \sqrt{k+1}} \leq \frac{1}{\sqrt{k} + \sqrt{k+2}}$

Áp dụng vào bài , ta có :

$\frac{1}{\sqrt{1} + \sqrt{3}} + .... + \frac{1}{\sqrt{63} + \sqrt{65}} \leq C \leq \frac{1}{\sqrt{0} + \sqrt{2}} + ... + \frac{1}{\sqrt{62} + \sqrt{64}}$

Sử dụng phương pháp trục căn thức ở mẫu , ta thu được :

$3,5 \leq C \leq 4$ => $C$ không phải là số nguyên


:icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12: ~~~~~~~ :icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12:  :icon12: 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh