Đến nội dung

Hình ảnh

Bài toán về sơ đồ cành cây!

- - - - - sơ đồ cành cây thỏ logic suy luận

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
khanhtq

khanhtq

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

1. Đi chợ đầu xuân:

Một người đi chợ mua một đôi thỏ. Biết cứ sau hai tháng thì thỏ bắt đầu đẻ và mỗi tháng đẻ được một đôi. Hỏi đến trung thu, tháng chạp và tháng chạp năm sau có tất cả bao nhiêu đôi thỏ???

 



#2
pminhquy

pminhquy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

bạn ơi, sau 2 tháng thì sau đó tháng nào thỏ cũng đẻ hả bạn?


ZzRomQuyzZ


#3
nguyentrungphuc26041999

nguyentrungphuc26041999

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 406 Bài viết

dùng tổ hợp ,xét các trường hợp thỏ đẻ ra thỏ cái hay thỏ đực thôi



#4
khanhtq

khanhtq

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

bạn ơi, sau 2 tháng thì sau đó tháng nào thỏ cũng đẻ hả bạn?

Mỗi tháng thỏ đẻ 1 đôi 



#5
pminhquy

pminhquy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

bài này nghe giống dãy Fibonaci nhỉ?


ZzRomQuyzZ


#6
khanhtq

khanhtq

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

Chính là nó đấy!!!



#7
HungHuynh2508

HungHuynh2508

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 222 Bài viết

"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi n tháng bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh?

500px-FibonacciRabbit.svg.png

Trong hình vẽ trên, ta quy ước:

  • Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1 tháng.
  • Cặp thỏ được đánh dấu (màu đỏ và màu xanh) là cặp thỏ có khả năng sinh sản.

Nhìn vào hình vẽ trên ta nhận thấy:

  • Tháng Giêng và tháng Hai: Chỉ có 1 đôi thỏ.
  • Tháng Ba: đôi thỏ này sẽ đẻ ra một đôi thỏ con, do đó trong tháng này có 2 đôi thỏ.
  • Tháng Tư: chỉ có đôi thỏ ban đầu sinh con nên đến thời điểm này có 3 đôi thỏ.
  • Tháng Năm: có hai đôi thỏ (đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Ba) cùng sinh con nên ở tháng này có 2 + 3 = 5 đôi thỏ.
  • Tháng Sáu: có ba đôi thỏ (2 đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Tư) cùng sinh con ở thời điểm này nên đến đây có 3 + 5 = 8 đôi thỏ.

...

Khái quát, nếu n là số tự nhiên khác 0, gọi f(n) là số đôi thỏ có ở tháng thứ n, ta có:

  • Với n = 1 ta được f(1) = 1.
  • Với n = 2 ta được f(2) = 1.
  • Với n = 3 ta được f(3) = 2.

Do đó với n > 3 ta được: f(n) = f(n-1) + Số đôi thỏ ở tháng thứ n.

Điều đó có thể được giải thích như sau: Các đôi thỏ sinh ra ở tháng n -1 không thể sinh con ở tháng thứ n, và ở tháng này đôi thỏ tháng thứ n - 2 sinh ra một đôi thỏ con nên số đôi thỏ được sinh ra ở tháng thứ n chính là giá trị của f(n - 2).

Đây rồi nè...!!! Lấy ở http://vi.wikipedia....i/Dãy_Fibonacci


Hạnh phúc là cho đi đâu chỉ nhận riêng mình!

7e3c59fbf62d4c5280e6cf2ad53cdcb8.0.gif

#8
khanhtq

khanhtq

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

 

"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi n tháng bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh?

500px-FibonacciRabbit.svg.png

Trong hình vẽ trên, ta quy ước:

  • Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1 tháng.
  • Cặp thỏ được đánh dấu (màu đỏ và màu xanh) là cặp thỏ có khả năng sinh sản.

Nhìn vào hình vẽ trên ta nhận thấy:

  • Tháng Giêng và tháng Hai: Chỉ có 1 đôi thỏ.
  • Tháng Ba: đôi thỏ này sẽ đẻ ra một đôi thỏ con, do đó trong tháng này có 2 đôi thỏ.
  • Tháng Tư: chỉ có đôi thỏ ban đầu sinh con nên đến thời điểm này có 3 đôi thỏ.
  • Tháng Năm: có hai đôi thỏ (đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Ba) cùng sinh con nên ở tháng này có 2 + 3 = 5 đôi thỏ.
  • Tháng Sáu: có ba đôi thỏ (2 đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Tư) cùng sinh con ở thời điểm này nên đến đây có 3 + 5 = 8 đôi thỏ.

...

Khái quát, nếu n là số tự nhiên khác 0, gọi f(n) là số đôi thỏ có ở tháng thứ n, ta có:

  • Với n = 1 ta được f(1) = 1.
  • Với n = 2 ta được f(2) = 1.
  • Với n = 3 ta được f(3) = 2.

Do đó với n > 3 ta được: f(n) = f(n-1) + Số đôi thỏ ở tháng thứ n.

Điều đó có thể được giải thích như sau: Các đôi thỏ sinh ra ở tháng n -1 không thể sinh con ở tháng thứ n, và ở tháng này đôi thỏ tháng thứ n - 2 sinh ra một đôi thỏ con nên số đôi thỏ được sinh ra ở tháng thứ n chính là giá trị của f(n - 2).

Đây rồi nè...!!! Lấy ở http://vi.wikipedia....i/Dãy_Fibonacci

 

Tks bạn nhìu nha!!!







Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: sơ đồ cành cây, thỏ, logic, suy luận

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh