Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi tuyển sinh lớp 10 ĐHKHTN (2 vòng) năm 2014-2015


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 75 trả lời

#61
binvippro

binvippro

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 193 Bài viết

Câu IV

 

Áp dụng $AM-GM$

 

$\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+(a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2)\geqslant 6\sqrt[6]{\frac{a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2}{9^5}}$

 

Đi chứng minh $6\sqrt[6]{\frac{a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2}{9^5}}\geqslant 2abc(a+b+c)$

 

tương đương với $a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2\geqslant 81(abc)^6(a+b+c)^6$

 

Hoder

 

$(a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2)(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac})(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\geqslant (a+b+c)^3$

 

$\Rightarrow \sum a^4b^2\geqslant (abc)^2(a+b+c)^2$

 

Thế thì cần chứng minh $(abc)^2(a+b+c)^2 \geqslant 81(abc)^6(a+b+c)^6\Leftrightarrow \frac{1}{81}\geqslant (abc)^4(a+b+c)^4$

 

$\Leftrightarrow (abc)(a+b+c)\leqslant \frac{1}{3}$

 

Cái này $AM-GM$ với đk $ab+bc+ac=1$ thì ra luôn

----------------------------------------------------

P/s: có bác nào hum nay làm hết đề k

Phế thật, bài này về em mới làm được chứ thi có làm đc đâu , đi thi bỏ mất mấy câu. Đấy cứ vào đến phòng thi là lại căng hết cả đầu, thấy bọn nó viết viết dài dài thì đầu óc cuống hết cả lên. Kểu này trượt KHTN oy

khúc holder bạn nói rõ chút được không ?



#62
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết

khúc holder bạn nói rõ chút được không ?

Holder sắp xếp lại thứ tự sẽ ra ngay!

$(a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2)(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac})(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a})\geqslant (a+b+c)^3$



#63
quanghung86

quanghung86

    Thiếu úy

  • Điều hành viên
  • 632 Bài viết

Các bạn có thể tham khảo lời giải và một số ý phát triển bài hình ngày 1 tại đây

 

http://analgeomatica...am-2014_12.html



#64
Love Math forever

Love Math forever

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Câu II.1: 

Đặt $A = 4x^{^{2}}y^{^{2}} - 7x+7y$.

Ta có: $A - (2xy-1)^{2}= (4xy+7y) - (7x+1) = y(4x+7)-(7x+1)\geq 2(4x+7)-(7x+1)> 0  \Rightarrow A>(2xy-1)^{2}$

Tương tự ta cũng chứng minh được: $A< (2xy+1)^{2}$

$\Rightarrow A = (2xy)^{2}\Rightarrow x=y$


Câu II.1: 

Đặt $A = 4x^{^{2}}y^{^{2}} - 7x+7y$.

Ta có: $A - (2xy-1)^{2}= (4xy+7y) - (7x+1) = y(4x+7)-(7x+1)\geq 2(4x+7)-(7x+1)> 0  \Rightarrow A>(2xy-1)^{2}$

Tương tự ta cũng chứng minh được: $A< (2xy+1)^{2}$

$\Rightarrow A = (2xy)^{2}\Rightarrow x=y$



#65
Love Math forever

Love Math forever

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Câu b bài hình: 

Gọi giao điểm của BE và CF là G.

Ta có: $BF\left | \right |CE \Rightarrow \frac{GF}{GC}=\frac{BF}{CE} \Rightarrow \frac{GF}{GC}=\frac{AB}{AC}(\frac{AB}{AC}=\frac{BF}{CE}) \Rightarrow \frac{GF}{GC}=\frac{BD}{DC} \Rightarrow GD\left | \right |BF \Rightarrow G\epsilon AD\Rightarrow DPCM$



#66
Love Math forever

Love Math forever

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Câu II.1: 

Ta có: $\frac{x}{1+x^{2}}=\frac{xyz}{yz+x^{2}yz}=\frac{xyz}{yz+(x+y+z)x}=xyz.\frac{y+z}{(x+y)(y+z)(z+x)}$

Tương tự ta sẽ có ĐPCM



#67
Love Math forever

Love Math forever

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Đáp án câu I, II, III: 

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Love Math forever: 13-06-2014 - 10:24


#68
Love Math forever

Love Math forever

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Câu II.2:

Từ GT ta có: $(x^{2}y^{2}+1)(x+y)=xy+3 \Rightarrow x+y=\frac{xy+3}{x^{2}y^{2}+1}\epsilon Z \Rightarrow xy+3\vdots x^{2}y^{2}+1 \Rightarrow x^{2}y^{2}+3xy\vdots x^{2}y^{2}+1 \Rightarrow 3xy-1\vdots x^{2}y^{2}+1 \Rightarrow 10\vdots x^{2}y^{2}+1.$

Sau đó tìm ra xy rồi sẽ tìm được x+y.



#69
Love Math forever

Love Math forever

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Câu II.2:

Cách 2: Đặt a=xy ; b=x+y. Đưa về PT bậc 2 ẩn x,y sau đó ép  $\Delta$ là số chính phương.



#70
gatoanhoc1998

gatoanhoc1998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 66 Bài viết

Câu 1:

Do x>0 nên đặt y=kx

Biểu thức đã cho trở thành:

$\frac{k}{1+k}+\frac{2k^{2}}{1+k^{2}}+\frac{4k^{4}}{1+k^{4}}+\frac{8k^{8}}{1-k^{8}}=4$

Nhân 2 vế với $1-k^{8}$ có :

pt có nghiệm dương k=4/5

suy ra dpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gatoanhoc1998: 14-06-2014 - 10:40


#71
ducbau007

ducbau007

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 120 Bài viết

Câu IV

 

Áp dụng $AM-GM$

 

$\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+(a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2)\geqslant 6\sqrt[6]{\frac{a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2}{9^5}}$

 

Đi chứng minh $6\sqrt[6]{\frac{a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2}{9^5}}\geqslant 2abc(a+b+c)$

 

tương đương với $a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2\geqslant 81(abc)^6(a+b+c)^6$

 

Hoder

 

$(a^4b^2+b^4c^2+c^4a^2)(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac})(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\geqslant (a+b+c)^3$

 

$\Rightarrow \sum a^4b^2\geqslant (abc)^2(a+b+c)^2$

 

Thế thì cần chứng minh $(abc)^2(a+b+c)^2 \geqslant 81(abc)^6(a+b+c)^6\Leftrightarrow \frac{1}{81}\geqslant (abc)^4(a+b+c)^4$

 

$\Leftrightarrow (abc)(a+b+c)\leqslant \frac{1}{3}$

 

Cái này $AM-GM$ với đk $ab+bc+ac=1$ thì ra luôn

----------------------------------------------------

P/s: có bác nào hum nay làm hết đề k

Phế thật, bài này về em mới làm được chứ thi có làm đc đâu , đi thi bỏ mất mấy câu. Đấy cứ vào đến phòng thi là lại căng hết cả đầu, thấy bọn nó viết viết dài dài thì đầu óc cuống hết cả lên. Kểu này trượt KHTN oy

thằng bạn mình nó làm hết các bác ạ trâu thật :wacko:  :wacko:  :wacko:



#72
nmtuan2001

nmtuan2001

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 357 Bài viết

Nhận xét: số tập con của $A$ thuộc dãy có $n$ phần tử không quá
$\left \lceil \frac{C_{31}^{n}}{C_{29}^{n-2}} \right \rceil$

Ta chứng minh nhận xét trên bằng nguyên lý Dirichlet
Như vậy, ta có:
$m \leq \sum_{n=2}^{31}\left \lceil \frac{C_{31}^{n}}{C_{29}^{n-2}} \right \rceil=900$
Suy ra đpcm

 

 

Câu $IV$

Gọi $F_i$ là tập các tập con mà số phần tử là $i$ 

Do giả thiết các phân tử trong $F_i$ có chung không quá $1$ phần tử

Kí hiệu  $F_{i,j}$ là tập con của $F_i$ sao cho các phần tử của $F_{i,j}$ đều chứa $j$

$\Rightarrow |F_{i,j}|\leq \frac{30}{i-1}$

$\Rightarrow \sum_{j=1}^{31}|F_{i,j}|\leq \frac{30.31}{i-1}$

Lại có mối phân tử của $F_i$ nằm trong $i$ tập $F_{i,j}$

$\Rightarrow \sum_{j=1}^{31}|F_{i,j}|=i|F_i|$

$\Rightarrow \sum_{i=2}^{31}|F_i|\leq \sum_{i=2}^{31}|F_i|=30.31(1-\frac{1}{31})=900$

Q.D.E

P/s: Câu cuối hình mấu chốt là chỉ ra $EF//KL$

Các anh có thể nói rõ đoạn màu đỏ được không? 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nmtuan2001: 04-07-2014 - 19:10


#73
khongbietdattenlagi

khongbietdattenlagi

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Gọi tên của dãy là F

Gọi J là tập chứa các tập con có 2 phần tử của A .Gọi n là số phần tử của J thì:

n=$\frac{31!}{2!(31-2)!}=\frac{30.31}{2}$

Gọi Q là tập chứa các phần tử có k phần tử 2 của F.Gọi số phần tử của Q là s.

Gọi số tập con có 2 phần tử của 1 phần tử của Q là p thì:

p=$\frac{k!}{2!(k-2)!}=\frac{(k-1)k}{2}$

Do điều kiện “ii” nên tập chứa các tập con có 2 phần tử của các phần tử của Q phải đôi một khác nhau.Mà các tập này là tập con của J.Do đó số phần tử của Q thoả mãn điều kiện “ii” là:

s$\leq \frac{n}{p}=\frac{\frac{30.31}{2}}{\frac{(k-1)k}{2}}=30.31.\frac{1}{(k-1)k}$

Số phần tử m của F bằng tổng các số phần tử s của Q khi cho k lần lượt nhận các giá trị nguyên trong khoảng 2$\leq k\leq 31$ .Do đó: 

$m\leq \sum_{k=2}^{30}30.31.\frac{1}{(k-1)k}=900(dpcm)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khongbietdattenlagi: 03-01-2015 - 17:19


#74
issacband365

issacband365

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 67 Bài viết

$\left\{\begin{matrix} (x-4)\sqrt{y-3}+(y-1)\sqrt{x+2}=7\sqrt{6}& & \\ 12x\sqrt{y-4} +4\sqrt{2}y\sqrt{x-2}=5xy& & \end{matrix}\right.$



#75
issacband365

issacband365

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 67 Bài viết

GHPT $\left\{\begin{matrix} (1+x^{6})(1+y^{6})^{2}=(1+x^{2}y^{4})^{3}& & \\ x^{6}+y^{6}=2& & \end{matrix}\right.$



#76
khongbietdattenlagi

khongbietdattenlagi

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

GHPT $\left\{\begin{matrix} (1+x^{6})(1+y^{6})^{2}=(1+x^{2}y^{4})^{3}& & \\ x^{6}+y^{6}=2& & \end{matrix}\right.$

Theo BĐT Holder(cái này xem có topic BĐT phụ trợ nhé) ta có:

$\left ( 1+x^{6} \right )\left ( 1+y^{6} \right )^{2}\geq \left ( 1+x^{2}y^{4} \right )^{3}

Dấu = đạt được khi và chỉ khi x^{6}=y^{6}

Do đó hệ tương đương với

x^{6}=y^{6} và x^{6}+y^{6}=2$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khongbietdattenlagi: 23-02-2015 - 15:25





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh