Đến nội dung

Hình ảnh

ÔN THI MÔN HÓA HỌC


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 64 trả lời

#41
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Đến lúc phải quét dọn "bụi " rồi...tương lai sẽ cần nhiều đến cái topic này .....

Tạm thời bỏ qua những bài chưa có lời giải ở trên, chúng ta sẽ làm những bài dễ hơn sau :

Bài 28:Trong các dung dịch :$HNO_{3},NaCl,Na_{2}SO_{4},Ca(OH)_{2},KHSO_{4},Mg(NO_{3})_{2}$, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch $Ba(HCO_{3})_{2}$ ?

A.4

B.5

C.2

D.3

Bài 29:Trong các chất $NaHSO_{4},NaHCO_{3},NH_{4}Cl,Na_{2}CO_{3},CO_{2},AlCl_{3.}$ Sô chất tác dụng với với dung dịch $NaAlO_{2}$ thu được $Al(OH)_{3}:$

A.1

B.2

C.3

D.4

 

-------------------------------------------------------------

Bạn nào đang ôn thi đại học thì giúp mình với nhé!


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#42
phan huong

phan huong

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

Đến lúc phải quét dọn "bụi " rồi...tương lai sẽ cần nhiều đến cái topic này .....

Tạm thời bỏ qua những bài chưa có lời giải ở trên, chúng ta sẽ làm những bài dễ hơn sau :

Bài 28:Trong các dung dịch :$HNO_{3},NaCl,Na_{2}SO_{4},Ca(OH)_{2},KHSO_{4},Mg(NO_{3})_{2}$, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch $Ba(HCO_{3})_{2}$ ?

A.4

B.5

C.2

D.3

Bài 29:Trong các chất $NaHSO_{4},NaHCO_{3},NH_{4}Cl,Na_{2}CO_{3},CO_{2},AlCl_{3.}$ Sô chất tác dụng với với dung dịch $NaAlO_{2}$ thu được $Al(OH)_{3}:$

A.1

B.2

C.3

D.4

 

-------------------------------------------------------------

Bạn nào đang ôn thi đại học thì giúp mình với nhé!

Câu 28: Gồm $HNO_3$, $Na_2SO_4$, $Ca(OH)_2$, $KHSO_4$. Đáp án A

Câu 29: Gồm $NaHSO_{4},NaHCO_{3},NH_{4}Cl,Na_{2}CO_{3}$. Đáp án D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phan huong: 09-12-2014 - 12:48


#43
phan huong

phan huong

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

Chết! Câu 29 nhầm mất tiêu rồi! Cái tội đọc không kĩ đề, muôn thuở là như thế :(.

Đáp án vẫn là D nhưng bỏ $NaHSO_4$ thêm $CO_2$.



#44
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Bài 30:Hòa tan hết $m$ gam $ZnSO_{4}$ vào nước thu được dung dịch $X.$ Cho $110ml$ dd $KOH 2M$ vào $X$, thu được $a$ gam kết tủa.Mặt khác, nếu cho $140 ml$ dd $KOH 2M$ vào $X$ thì cũng thu được $a$ gam kết tủa.Giá trị của $m$ là :

A,20,125

B,12,375

C,22,540

D,17,710


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#45
phan huong

phan huong

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

Bài 30:Hòa tan hết $m$ gam $ZnSO_{4}$ vào nước thu được dung dịch $X.$ Cho $110ml$ dd $KOH 2M$ vào $X$, thu được $a$ gam kết tủa.Mặt khác, nếu cho $140 ml$ dd $KOH 2M$ vào $X$ thì cũng thu được $a$ gam kết tủa.Giá trị của $m$ là :

A,20,125

B,12,375

C,22,540

D,17,710

$Zn^{2+}+2OH^{-}----->Zn(OH)_{2}$

  0,11         0,22             0,11

$Zn^{2+}+4OH^{-}----->ZnO^{2-}+2H_{2}O$

  0,015      0.06

=>$\sum Zn^{2+}=0,125\Rightarrow m=20,125$. Đáp án A



#46
phan huong

phan huong

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

Câu 29 đáp án có đúng không? Câu này tớ không chắc đâu @Caybutbixanh



#47
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết
 

Câu 29 đáp án có đúng không? Câu này tớ không chắc đâu @Caybutbixanh

Cậu làm đúng đáp án rồi...nhưng để hiểu sâu ta có thể làm như sau :

Bài giải :

Từ giả thiết bài toán, ta dễ dàng suy ra ở thí nghiệm đầu thì lượng $OH^{-}$ thiếu, không đủ kết tủa hết với $Zn^{2+}$; Còn thí nghiệm 2 thì lượng $OH^{-}$ dư kết tủa hết với $Zn^{2+}$ nhưng kết tủa lại tan ra và thu được kết tủa như cũ.

Gọi $n_{Zn^{2+}}=a (mol)$

TN1: $Zn^{2+}+2OH^{-}   \to  Zn(OH)_{2}$

                          0,22    ----->   0,11

TN2: $Zn^{2+}+2OH^{-}   \to  Zn(OH)_{2}$

                  a        2a                      a   

          $ Zn(OH)_{2} +2OH^{-}  \to ZnO_{2-} +2H_{2}O$

                    a-0,11          2a-0,22         0,11

Theo bài : $ n_{OH^{-}}(2)= 2x+2x-0,22= 0,28 $ Suy ra $x=0,125 mol$

Khối lượng muối : $0,125.(65+96)=20,125$

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiếp theo : điều chế $NH_{3}$

Câu 30 :Cho 4 lít $N_{2}$ và 14 lít $H_{2}$ vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít.Tính thể tích khí $NH_{3}$ và hiệu suất phản ứng ?

A, 0,8 lít và 10 %

B,1,6 lít  và 20%

C, 2,4 lít và 40%

D,3,36 lít và 20%

Câu 31 : Một hỗn hợp khí gồm $N_{2}$ và $H_{2}$ có tỉ khối với hidro là 4,9.Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng được hỗn hợp mới có tỉ khối so với hidro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp $NH_{3}$:

A.42,85%

B,16,67%

C,40%

D,33,33%


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#48
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Chán quá sao không ai vào làm vậy !!!

 

 

Tiếp theo : điều chế $NH_{3}$

Câu 30 :Cho 4 lít $N_{2}$ và 14 lít $H_{2}$ vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít.Tính thể tích khí $NH_{3}$ và hiệu suất phản ứng ?

A, 0,8 lít và 10 %

B,1,6 lít  và 20%

C, 2,4 lít và 40%

D,3,36 lít và 20%

Câu 31 : Một hỗn hợp khí gồm $N_{2}$ và $H_{2}$ có tỉ khối với hidro là 4,9.Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng được hỗn hợp mới có tỉ khối so với hidro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp $NH_{3}$:

A.42,85%

B,16,67%

C,40%

D,33,33%

 

Câu 30: Đáp án B.

Cách làm cũng đơn giản...áp dụng quy tắc 3 dòng ( ban đầu, phản ứng, lúc sau )..Gọi số mol $N_2$ phản ứng là $a$ thì $H_2$ là 3a, $NH_3$ tạo ra là 2a...Lúc sau phản ứng có $N_2 : 4-a( mol); H_2:14-3a;NH_3:2a$ và hỗn hợp lúc sau là 16,4 lít nên $a=0,8$ ..Từ đó tính được thể tích $NH_3$ và hiệu suất ( tính theo $N_2$)

Câu 31:Giải như sau :

Áp dụng sơ đồ đường chéo với tỉ khối thứ nhất , ta được  $N_2 : 0,3x (mol); H_2:0,7x$ (mol)

Để đơn giản bài toán vì khối lượng bình trước và sau không đổi nên ta có thể giả sử  $mol(N_2) +mol(H_2) =1 (mol)$

Suy ra : $N_2 :0,3 mol; H_2 :0,7 mol$

Đối với tỉ khối sau :

                 $N_2 + 3H_2  \to 2NH_3$

ban đầu :     $ 0,3       0,7$

phản ứng:    $ a          3a            2a$

sau :         $ 0,3-a        0,7-3a     2a$

Số mol lúc sau : $1-2a$

Vì bình không đổi nên $n_đ.M_đ=n_s.M_s  \to 1.9,8=(1-2a).12.25 \to a=0,1 (mol)$

Hiệu suất : $H$= $\frac{a}{0,3}.$100% =33,33%


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#49
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Câu 32: c*rackinh 4,4 gam propan được hh X ( gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra có tỉ khối so với $H_2$ là 10,8. Hiệu suất c*rackinh là :

A.90%

B.80%

C.75%

D.60%

---------------------------------------------------------------------------


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#50
25 minutes

25 minutes

    Thành viên nổi bật 2015

  • Hiệp sỹ
  • 2795 Bài viết

Câu 32: c*rackinh 4,4 gam propan được hh X ( gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra có tỉ khối so với $H_2$ là 10,8. Hiệu suất c*rackinh là :

A.90%

B.80%

C.75%

D.60%

---------------------------------------------------------------------------

Viết phương trình 

                   $C_3H_8\rightarrow CH_4+C_2H_4$

                         a                              a        a

                   $C_3H_8$ dư

                         b

Giải hệ $\left\{\begin{matrix} a+b=0,1\\\frac{16a+44b}{a+b}=10,8.2 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0,08\\ b=0,02 \end{matrix}\right.$

Đáp án B


Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn.



Thảo luận BĐT ôn thi Đại học tại đây


#51
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

....Mong anh 25 phút ủng hộ topic nha.....:P

Câu 33: c*rackinh $C_4H_10$ (A) thu được hh sản phẩm B gồm 5 hidrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,25 g/mol.Hiệu suất của phản ứng c*rackinh là :

A.77,64%

B,38,82%

C,17,76%

D,16,325%

Câu 34: Crakinh n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm $H_2;CH_4;C_2H_4;C_2H_6;C_3H_6;C_4H_8$ và một phần butan chưa bị c*rackinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sp trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol $CO_2$

a,Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A :

A.57,14%

B.75%

C.42,86%

D.25%

b,Giá trị của x là :

A.140

B.70

C.80

D.40

Câu 35: Cho etan qua xúc tác ( nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan,etilen,axtilen và $H_2.$ Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Nếu 0,4 mol hh X qua dd $Br_2$ dư thì số mol $Br_2$ đã phản ứng là bn :

A.0,24 mol

B.0,16 mol

C.0,4 mol

D.0,32 mol


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#52
Supermath98

Supermath98

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 512 Bài viết

Câu 33: Ta có $\large \frac{n_{1}}{n_{2}}=\frac{M_{2}}{M_{1}}=\frac{32,35}{58}$

Giả sử ban đầu có 1 mol butan suy ra số mol sau đó là 1,7984 mol

Nên số mol phản ứng là $\large n_{pứ}=n_{2}-n_{1}=0,7984$

Nên hiệu suất là 79,84%

 

Câu 34: 

a. Ta thấy $\large n_{ankan}+n_{H2}=n_{anken}=15$$\large =n_{pứ}$

Do đó butan dư là 5 mol

Vậy hiệu suất là 75%

b. Đốt A cũng như đốt butan ban đầu nên  $\large n_{CO_{2}}=4n_{C_{4}H_{10}}=80$

 

Câu 35: 

Số mol sau pứ là  $\large n_{s}=\frac{n_{t}}{D}$

Do đó để có 0,4 mol X cần 0,16 mol etan

số mol H2 tách ra là 0,0,24 mol=số mol brom pứ


:icon12: :icon12: :icon12: Đừng bao giờ ngồi một chỗ và ước. Hãy đứng dậy và làm:icon12: :icon12: :icon12:

#53
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

Câu $36$: 

Cho một luồng khí $CO$ đi qua ống đựng $0,01$ mol $FeO$ và $0,03$ mol $Fe_2O_3$ (hỗn hợp $A$) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được $4,784$ gam chất rắn $B$ gồm $4$ chất. Hòa tan chất rắn $B$ bằng dung dịch $HCl$ dư thấy thoát ra $0,6272$ lít khí $H_2$ (đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hồn hợp $B$. Biết rằng trong $B$ số mol oxit sắt từ bằng $1/3$ tổng số mol sắt $(III)$ oxit và sắt $(II)$ oxit

Câu $37$:

Cho một luồng khí $CO$ đi qua $m$ gam hỗn hợp $Fe_2O_3, CuO, Al_2O_3$. Trong đó số mol của $Fe_2O_3$ bằng $3$ lần số mol $CuO$, số mol $CuO$ bằng $2$ lần số mol $Al_2O_3$. Sau phản ứng thu được $30$ gam chất rắn và chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với $150$ ml dd $Ba(OH)_2$ $1M$, sau phản ứng thu được $19,7$ gam kết tủa. Giá trị $m$ là ?


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#54
phamquanglam

phamquanglam

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 Bài viết

Câu $36$: 

Cho một luồng khí $CO$ đi qua ống đựng $0,01$ mol $FeO$ và $0,03$ mol $Fe_2O_3$ (hỗn hợp $A$) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được $4,784$ gam chất rắn $B$ gồm $4$ chất. Hòa tan chất rắn $B$ bằng dung dịch $HCl$ dư thấy thoát ra $0,6272$ lít khí $H_2$ (đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hồn hợp $B$. Biết rằng trong $B$ số mol oxit sắt từ bằng $1/3$ tổng số mol sắt $(III)$ oxit và sắt $(II)$ oxit

Câu $37$:

Cho một luồng khí $CO$ đi qua $m$ gam hỗn hợp $Fe_2O_3, CuO, Al_2O_3$. Trong đó số mol của $Fe_2O_3$ bằng $3$ lần số mol $CuO$, số mol $CuO$ bằng $2$ lần số mol $Al_2O_3$. Sau phản ứng thu được $30$ gam chất rắn và chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với $150$ ml dd $Ba(OH)_2$ $1M$, sau phản ứng thu được $19,7$ gam kết tủa. Giá trị $m$ là ?

Bài 36:

Hỗn hợp $B$ sẽ có: $Fe,Fe_{3}O_{4},FeO,Fe_{2}O_{3}$ với số mol lần lượt là $x,y,z,t$

+Khi cho B vào $HCl$

$\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_{2}}=0,028$

Suy ra ta có: $m_{B}=56.0,028+232.y+72.z+160.t\Rightarrow 232.y+72.z+160.t=3,216$

Mà trong $B$ có: $y=\frac{1}{3}(z+t)$

Mặt khác trong A bảo toàn nguyên tố $Fe$

$0,028+3y+z+2t=0,07$

Từ 3 phương trình trên ta giải ra được: $y=0,006$ , $z=0,012$ , $t=0,006$

Rồi ấn máy tính tính tiếp

Bài 37:

Sơn xem lại xem ntnao chứ a thấy thẳng căng ra bài này nhiều trường hợp lắm  :(  :(  :(  chỗ hỗn hợp khí kìa


:B) THPT PHÚC THÀNH K98  :B) 

 

Cuộc sống luôn không ngừng đổi thay, chỉ có tình yêu là luôn ở đó, vẹn tròn và bất diệt. Chính vì thế tôi thay đổi để giữ điều ấy, để tốt hơn từng ngày

Thay đổi cho những điều không bao giờ đổi thay

 

Học toán trên facebook:https://www.facebook...48726405234293/

My facebook:https://www.facebook...amHongQuangNgoc

:off:  :off:  :off:


#55
25 minutes

25 minutes

    Thành viên nổi bật 2015

  • Hiệp sỹ
  • 2795 Bài viết

 

Câu $37$:

Cho một luồng khí $CO$ đi qua $m$ gam hỗn hợp $Fe_2O_3, CuO, Al_2O_3$. Trong đó số mol của $Fe_2O_3$ bằng $3$ lần số mol $CuO$, số mol $CuO$ bằng $2$ lần số mol $Al_2O_3$. Sau phản ứng thu được $30$ gam chất rắn và chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với $150$ ml dd $Ba(OH)_2$ $1M$, sau phản ứng thu được $19,7$ gam kết tủa. Giá trị $m$ là ?

Gọi số mol $Al_2O_3=x, CuO=2x,Fe_2O_3=6x$

Số mol $O$ là $23x$

Tính được số mol $CO_2$ trong hồn hợp khí là $0,2$ mol

Do $CO$ dư nên bao nhiêu $O$ trong $m$ kia chạy hết vào $CO_2$

Hoi thêm là 30g kia là hồn hợp cả chất rắn và chất khí đúng không ? Bài này khả năng là cả oxit lẫn $CO$ đều phản ứng một phần thôi.


Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn.



Thảo luận BĐT ôn thi Đại học tại đây


#56
phamquanglam

phamquanglam

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 Bài viết

Gọi số mol $Al_2O_3=x, CuO=2x,Fe_2O_3=6x$

Số mol $O$ là $23x$

Tính được số mol $CO_2$ trong hồn hợp khí là $0,2$ mol

Do $CO$ dư nên bao nhiêu $O$ trong $m$ kia chạy hết vào $CO_2$

Hoi thêm là 30g kia là hồn hợp cả chất rắn và chất khí đúng không ? Bài này khả năng là cả oxit lẫn $CO$ đều phản ứng một phần thôi.

vẫn chưa biết được hết dữ liệu mà anh...........

nếu $CO$ dư rồi thì tính $CO$ dư kiểu gì khi mà chỉ biết $CO_2$ sinh ra và $CO$ phản ứng.......

bài này gần như là vô vọng

Cho $m$ g rồi thu được 30g hh chất rắn và khí thì thiếu dữ kiện quá  :angry:  :angry:  :angry:  :angry:


:B) THPT PHÚC THÀNH K98  :B) 

 

Cuộc sống luôn không ngừng đổi thay, chỉ có tình yêu là luôn ở đó, vẹn tròn và bất diệt. Chính vì thế tôi thay đổi để giữ điều ấy, để tốt hơn từng ngày

Thay đổi cho những điều không bao giờ đổi thay

 

Học toán trên facebook:https://www.facebook...48726405234293/

My facebook:https://www.facebook...amHongQuangNgoc

:off:  :off:  :off:


#57
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Nếu cấu vô cơ trên rơi vào bế tắc thì chuyển hữu cơ nha mọi người :

Câu 38: Một bình chứa 0,5 mol axetilen,0,4 mol vinylaxetilen,0,65 mol hidro và một ít bột Ni.Nung bình một thời gian, thu được khí X có tỉ khối so với hidro là 19,5. Khí X tác dụng vừa đủ với 0,7 mol  $AgNO_3$ trong dung dịch $NH_3$, thu được m(g) kết tủa và 10,08 (l) hỗn hợp khí Y (dktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol $Br_2$ trong dung dịch. Giá trị m ?

A,76,1

B,92

C,75,9

D,91,8


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#58
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Bài 39:

  Cho hh gồm 1,12 g Fe và 1,92 g Cu vào dd 400ml chứa hh gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được dd X chứa m g muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa là lớn nhất.Giá trị tối thiểu của V là

A.240                            B.120                                   C.360                                        D.400


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#59
25 minutes

25 minutes

    Thành viên nổi bật 2015

  • Hiệp sỹ
  • 2795 Bài viết

Nếu cấu vô cơ trên rơi vào bế tắc thì chuyển hữu cơ nha mọi người :

Câu 38: Một bình chứa 0,5 mol axetilen,0,4 mol vinylaxetilen,0,65 mol hidro và một ít bột Ni.Nung bình một thời gian, thu được khí X có tỉ khối so với hidro là 19,5. Khí X tác dụng vừa đủ với 0,7 mol  $AgNO_3$ trong dung dịch $NH_3$, thu được m(g) kết tủa và 10,08 (l) hỗn hợp khí Y (dktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol $Br_2$ trong dung dịch. Giá trị m ?

A,76,1

B,92

C,75,9

D,91,8

Chất tác dụng với $AgNO_3$ là $C_2H_2:a, C_4H_4=b, C_4H_6=c$

Bảo toàn liên kết pi ta có $2a+3b+2c=0,5.2+0,4.3-0,65-0,55=1$

Tác dụng với $0,7 AgNO_3$, ta có $2a+b+c=0,7$

Số mol X là $0,9$, khi đó $a+b+c=0,9-a,45=0,45$

Giải hệ....................

 

Bài 39:

  Cho hh gồm 1,12 g Fe và 1,92 g Cu vào dd 400ml chứa hh gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được dd X chứa m g muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa là lớn nhất.Giá trị tối thiểu của V là

A.240                            B.120                                   C.360                                        D.400

Viết phương trình ion 

        $Fe+4H^{+}+NO_3^{-}\rightarrow Fe^{3+}+NO+2H_2O$

       $3Cu+8H^{+}+2NO_3^{-}\rightarrow 3Cu^{2+}+2NO+4H_2O$

Khi đó $H^{+}$ dư $0,4-0,08-0,08=0,24$

Kết tủa là $Fe(OH)_3, Cu(OH)_2$

Khi đó số mol $OH^{-}$ là $0,02.3+0,03.2+0,24=0,36$


Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn.



Thảo luận BĐT ôn thi Đại học tại đây


#60
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Bài 40 :(Câu 26)

Câu 26.jpg

 


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh