Đến nội dung

Hình ảnh

Tính thời gian mỗi người đi hết quãng đường $AB$...


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 14 trả lời

#1
phamquyen134

phamquyen134

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết

Giải = cách lập hệ p/t

1/ Hai người đi ngược chiều về phía nhau. $M$ đi từ $A$ lúc 6h sáng về phía $B,N$ đi từ $B$ lúc 7h sáng về phía $A$. Hai người gặp nhau lúc 8h sáng. Tính thời gian mỗi người đi hết quãng đường $AB$. Biết $M$ đến $B$ trước $N$ đến $A$ là 1h 20 phút?

2/ Hai ô tô khởi hành cùng 1 lúc từ $A$ và $B$ ngược chiều về phía nhau.Tính qđ $AB$ và vận tốc mỗi xe. Biết rằng sau 2h 2 xe gặp nhau tại 1 điểm cách chính giữa qđ AB là 10km và xe đi chậm hơn tăng vận tốc gấp đôi thì 2 xe gặp nhau sau 1h 24 phút?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mikhail Leptchinski: 10-07-2015 - 14:26

:luoi:  :luoi: ._. :luoi:  :luoi:


#2
Minhnguyenthe333

Minhnguyenthe333

    Trung úy

  • Thành viên
  • 804 Bài viết

Giải = cách lập hệ p/t
1/ Hai người đi ngược chiều về phía nhau. M đi từ A lúc 6h sáng về phía B, N đi từ B lúc 7h sáng về phía A. Hai người gặp nhau lúc 8h sáng. Tính thời gian mỗi người đi hết quãng đường AB. Biết M đến B trước N đến A là 1h 20 phút?
2/ Hai ô tô khởi hành cùng 1 lúc từ A và B ngược chiều về phía nhau.Tính qđ AB và vận tốc mỗi xe. Biết rằng sau 2h 2 xe gặp nhau tại 1 điểm cách chính giữa qđ AB là 10km và xe đi chậm hơn tăng vận tốc gấp đôi thì 2 xe gặp nhau sau 1h 24 phút?

1/Ta có pt:
$2v_{m}+v_{n}=S (1)$
$\frac{S}{v_{m}}+\frac{4}{3}=\frac{S}{v_{n}}\Rightarrow v_{n}=\frac{2}{3}v_{m}$
Thay vào pt (1), ta có:
$t_{m}=\frac{8}{3}h$
$t_{n}=4h$
2/Giả sử $v_{b}>v_{a}$, ta có pt:
$2v_{b}=\frac{S}{2}+10$
$2(v_{b}+v_{a})=S$
$\frac{7}{5}(v_{b}+2v_{a})=S\Rightarrow v_{b}=40 km/h,v_{a}=30 km/h,S=140 km$
Nếu $v_{b}<v_{a}$ thì ngược lại

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Minhnguyenthe333: 11-07-2015 - 19:31


#3
phamquyen134

phamquyen134

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết

1/Ta có pt:
$2v_{m}+v_{n}=S (1)$
$\frac{S}{v_{m}}+\frac{4}{3}=\frac{S}{v_{n}}\Rightarrow v_{n}=\frac{3}{7}v_{m}$
Thay vào pt (1), ta có:
$t_{m}=\frac{17}{7}h$
$t_{n}=\frac{13}{7}h$
2/Giả sử $v_{b}>v_{a}$, ta có pt:
$2v_{b}=\frac{S}{2}+10$
$2(v_{b}+v_{a})=S$
$\frac{7}{5}(v_{b}+2v_{a})=S\Rightarrow v_{b}=40 km/h,v_{a}=30 km/h,S=140 km$
Nếu $v_{b}<v_{a}$ thì ngược lại

k hỉu cho lắm, bạn ns kĩ hơn đi.


:luoi:  :luoi: ._. :luoi:  :luoi:


#4
Minhnguyenthe333

Minhnguyenthe333

    Trung úy

  • Thành viên
  • 804 Bài viết

k hỉu cho lắm, bạn ns kĩ hơn đi.


Bạn không hiểu phần nào?

#5
phamquyen134

phamquyen134

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết

Bạn không hiểu phần nào?

cả 2, bạn làm tắt quá, hệ phương trình đâu


:luoi:  :luoi: ._. :luoi:  :luoi:


#6
Minhnguyenthe333

Minhnguyenthe333

    Trung úy

  • Thành viên
  • 804 Bài viết

cả 2, bạn làm tắt quá, hệ phương trình đâu

1/ Pt (1) là tổng quãng đường 2 xe đi cho đến khi gặp nhau
Do $M$ đến trước $N$ 1h 20 phút$(\frac {4}{3}h)$ nên ta có pt (2)
Giải bình thường là ra
2/Do đề không nói ai đi nhanh hơn nên giả sử cả 2 trường hợp
Pt (1) là tổng quãng đường của xe đi từ $B$ cho đến khi 2 xe gặp nhau (vì giả sử $v_{b}>v_{a}$)
Pt (2) là tổng quãng đường của 2 xe đi cho đến khi gặp nhau($t=2h$)
Pt (3) là tổng quãng đường khi 2 xe đi cho đến khi gặp nhau( nhưng $v_{a}$ tăng 2 lần và $t=\frac{7}{5}h$)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Minhnguyenthe333: 11-07-2015 - 09:50


#7
phamquyen134

phamquyen134

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết

1/ Pt (1) là tổng quãng đường 2 xe đi cho đến khi gặp nhau
Do $M$ đến trước $N$ 1h 20 phút$(\frac {4}{3}h)$ nên ta có pt (2)
Giải bình thường là ra
2/Do đề không nói ai đi nhanh hơn nên giả sử cả 2 trường hợp
Pt (1) là tổng quãng đường của xe đi từ $B$ cho đến khi 2 xe gặp nhau (vì giả sử $v_{b}>v_{a}$)
Pt (2) là tổng quãng đường của 2 xe đi cho đến khi gặp nhau($t=2h$)
Pt (3) là tổng quãng đường khi 2 xe đi cho đến khi gặp nhau( nhưng $v_{a}$ tăng 2 lần và $t=\frac{7}{5}h$)

bạn giải sai rồi


:luoi:  :luoi: ._. :luoi:  :luoi:


#8
Minhnguyenthe333

Minhnguyenthe333

    Trung úy

  • Thành viên
  • 804 Bài viết

bạn giải sai rồi

Ah, thấy lỗi sai rồi, mình nhầm bài 1
Sửa lại nè:
1/Đặt $x=\frac{v_{n}}{v_{m}}$, ta có:
$2+x+\frac{4}{3}=1+\frac{2}{x}\Rightarrow x=\frac{2}{3}$
$\Rightarrow t_{m}=\frac{8}{3}h,t_{n}=4h$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Minhnguyenthe333: 11-07-2015 - 19:29


#9
Phan Tien Ngoc

Phan Tien Ngoc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 100 Bài viết

Gọi vận tốc của hai xe ô tô lần lượt là x và y, độ dài quãng đường AB là S. Điều kiện .....

Vì hai xe đi ngược chiều nhau và sau 2h hai xe gặp nhau nên ta có

( x + y ).2 = S.                              (1)

Vì nếu xe thứ hai tăng vận tốc lên 2 lần thì sau 1h 24 p hai xe gặp nhau nên ta có ;

( 2x + y ). 7/5 = S.                               (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2x + 2y = 14/5x + 7/5y suy ra 4/5x - 3/5y = 0.    (3)

 theo điều kiện đầu ta có -2x + 2y = 20 suy ra -x + y = 10.                (4)

Từ (3) và (4) giải hệ là ra.



#10
phamquyen134

phamquyen134

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết

Gọi vận tốc của hai xe ô tô lần lượt là x và y, độ dài quãng đường AB là S. Điều kiện .....

Vì hai xe đi ngược chiều nhau và sau 2h hai xe gặp nhau nên ta có

( x + y ).2 = S.                              (1)

Vì nếu xe thứ hai tăng vận tốc lên 2 lần thì sau 1h 24 p hai xe gặp nhau nên ta có ;

( 2x + y ). 7/5 = S.                               (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2x + 2y = 14/5x + 7/5y suy ra 4/5x - 3/5y = 0.    (3)

 theo điều kiện đầu ta có -2x + 2y = 20 suy ra -x + y = 10.                (4)

Từ (3) và (4) giải hệ là ra.

bài ni ra rồi, bài 6 têk


:luoi:  :luoi: ._. :luoi:  :luoi:


#11
Phan Tien Ngoc

Phan Tien Ngoc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 100 Bài viết

lam chua ra



#12
ngocsonthuy

ngocsonthuy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 36 Bài viết

lam bai 4b chua, bay voi



#13
phamquyen134

phamquyen134

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết

suy ra xy-xz=-4  (1); yz-xy=9  (2); xz +yz =1 (3)

Cộng vế theo vế của (1), (2) và (3), ta có:

2yz=6     suy ra yz=3

Cộng vế theo vế của (1), (2) rồi trừ vế theo vế cho (3), ta có:

-2xz =4   suy ra xz=-2

Cộng vế theo vế của (1), (3) rồi trừ vế theo vế cho (3), ta có:

2xy=-12    suy ra xy=-6

Từ đó t có hệ p/t mới 

xy =-6  (4)

xz=-2    (5)

yz=3    (6)

Nhân vế theo vế của 4, 5, 6, ta có:  $\left ( xyz \right )^{2}$ = 36   suy ra xyz= 6 hoặc -6

ta có yz=3  nên x=2 hoặc -2

 với x=2   suy ra y=-3, z=-1

       x=-2   suy ra y=3, z=1

Vậy hệ p/t có 2 ngiệm là: (xyz) = (2; -3; -1) = (-2; 3 ;1)


:luoi:  :luoi: ._. :luoi:  :luoi:


#14
ngocsangnam15

ngocsangnam15

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

Bài 1,2 bạn tham khảo ở đây:

http://gocmobile.net...s/365247/page-3


 
 

b7d81b4d784b8fef8bcb9f4af8f4d4b9.gif

 


#15
ecchi123

ecchi123

    Trung sĩ

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 177 Bài viết

Mình không vào được link đó


~O)  ~O)  ~O)





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh