Đến nội dung

Hình ảnh

Dùng BT ''Con bướm'' C/m

* * * * * 1 Bình chọn ungdung baitoan conbuom

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
NamTueMinh

NamTueMinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 39 Bài viết

Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H. I là trung điểm BC. CodeCogsEqn (11).gif đi qua H cắt AB,AC tại M,N (M khác B). Cmr: CodeCogsEqn (12).gif



#2
anhquannbk

anhquannbk

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 477 Bài viết

Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H. I là trung điểm BC. attachicon.gifCodeCogsEqn (11).gif đi qua H cắt AB,AC tại M,N (M khác B). Cmr: attachicon.gifCodeCogsEqn (12).gif

Gọi $ D, K $ chân đường cao hạ từ $ B, C $ của tam giác $ ABC $.

Ta tứ giác $ BCKD $ nội tiếp đường tròn tâm $ I $

. Kéo dài $ \bigtriangleup $ cắt $ (I) $ tại $ P, Q $.

Do $ HM=HN $ nên theo định con bướm ta   $ HP =HQ$ suy ra $ HI\bot PQ $ suy ra $ IM=IN $


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi anhquannbk: 19-01-2016 - 21:10


#3
NamTueMinh

NamTueMinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 39 Bài viết

Gọi $ D, K $ chân đường cao hạ từ $ B, C $ của tam giác $ ABC $.

Ta tứ giác $ BCKD $ nội tiếp đường tròn tâm $ I $

. Kéo dài $ \bigtriangleup $ cắt $ (I) $ tại $ P, Q $.

Do $ HM=HN $ nên theo định con bướm ta $ PM=NQ $

suy ra $ HP =HQ$ suy ra $ HI\bot PQ $ suy ra $ IM=IN $

Dùng định lý con bướm chỉ có dùng từ dây cung suy ra đoạn cắt mà bạn ?? Có chiều ngược lại kh vậy bạn với lại đó mới chỉ một chiều =>


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NamTueMinh: 19-01-2016 - 21:01


#4
minhrongcon2000

minhrongcon2000

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Dùng định lý con bướm chỉ có dùng từ dây cung suy ra đoạn cắt mà bạn ?? Có chiều ngược lại kh vậy bạn với lại đó mới chỉ một chiều =>

Thực ra là có hai chiều đó bạn


$\lim_{x \to \infty } Love =+\infty$


#5
NamTueMinh

NamTueMinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 39 Bài viết

Thực ra là có hai chiều đó bạn

Thì cứ cho định lý con bướm đúng hai chiều thì bài toán mới giải được một chiều mà bạn



#6
anhquannbk

anhquannbk

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 477 Bài viết

Dùng định lý con bướm chỉ có dùng từ dây cung suy ra đoạn cắt mà bạn ?? Có chiều ngược lại kh vậy bạn với lại đó mới chỉ một chiều =>

Chiều kia suy ngược lại thôi bạn



#7
NamTueMinh

NamTueMinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 39 Bài viết

Một bài khác về ứng dụng bài toán ''Con bướm'' :

 Cho 2 tam giác nhọn CodeCogsEqn (13).gif nội tiếp (O) Sao cho CodeCogsEqn (14).gif cùng phía với BC. Gọi CodeCogsEqn (15).gif lần lượt là trực tâm CodeCogsEqn (13).gif Gỉa sử CodeCogsEqn (16).gif . Gọi M,N là giao điểm CodeCogsEqn (17).gif với CodeCogsEqn (18).gif . Chứng minh:CodeCogsEqn (19).gif


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NamTueMinh: 19-01-2016 - 21:13


#8
NamTueMinh

NamTueMinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 39 Bài viết

Bạn ơi, chiều ấy là khi có IM = IN thì ta không suy r được IH vuông góc với MN bạn à

 

Chiều kia suy ngược lại thôi bạn







Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: ungdung, baitoan, conbuom

2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh