Đến nội dung

Hình ảnh

một chút tiêu khiển với giải tích hàm

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
Hatucdao

Hatucdao

    Sĩ quan

  • Founder
  • 397 Bài viết
Một bài toán cơ bản, nhưng thú vị, mọi người làm thử cho vui:

Cho E và F là 2 không gian định chuẩn, T là ánh xạ tuyến tính, liên tục, relative compact (tức nếu U là tập bị chặn trong E thì (bao đóng T(U)) là compact trong F).

Chứng minh rằng nếu http://dientuvietnam...mimetex.cgi?x_n hội tụ yếu về x trong E (tức với mọi ánh xạ tuyến tính liên tục g: E-->R thì g(x_n)-->g(x) trong R), thì http://dientuvietnam...metex.cgi?T(x_n) hội tụ về T(x) trong F.
Hoa đào năm ngoái đừng cười
Vì chưng xa cách nên người nhớ nhau

#2
bookworm_vn

bookworm_vn

    Đến từ sao Hỏa...

  • Thành viên
  • 1241 Bài viết
bài này có chi là hay.. phản chứng mấy dòng là ra à..
<span style='color:blue'>You are my escape from tension!</span>

#3
Tran Dinh Thanh

Tran Dinh Thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 161 Bài viết

Một bài toán cơ bản, nhưng thú vị, mọi người làm thử cho vui:

Cho E và F là 2 không gian định chuẩn, T là ánh xạ tuyến tính, liên tục, relative compact (tức nếu U là tập bị chặn trong E thì (bao đóng T(U)) là compact trong F).

Chứng minh rằng nếu http://dientuvietnam...mimetex.cgi?x_n hội tụ yếu  về x trong E (tức với mọi ánh xạ tuyến tính liên tục g: E-->R thì g(x_n)-->g(x) trong R), thì http://dientuvietnam...metex.cgi?T(x_n) hội tụ về T(x) trong F.

Hình như nói ngược, phải là: T là ánh xạ tuyến tính, liên tục, compact (tức nếu U là tập bị chặn trong E thì (bao đóng T(U)) là compact tương đối trong F).

#4
bookworm_vn

bookworm_vn

    Đến từ sao Hỏa...

  • Thành viên
  • 1241 Bài viết

Một bài toán cơ bản, nhưng thú vị, mọi người làm thử cho vui:

Cho E và F là 2 không gian định chuẩn, T là ánh xạ tuyến tính, liên tục, relative compact (tức nếu U là tập bị chặn trong E thì (bao đóng T(U)) là compact trong F).

Chứng minh rằng nếu http://dientuvietnam...mimetex.cgi?x_n hội tụ yếu  về x trong E (tức với mọi ánh xạ tuyến tính liên tục g: E-->R thì g(x_n)-->g(x) trong R), thì http://dientuvietnam...metex.cgi?T(x_n) hội tụ về T(x) trong F.

Hình như nói ngược, phải là: T là ánh xạ tuyến tính, liên tục, compact (tức nếu U là tập bị chặn trong E thì (bao đóng T(U)) là compact tương đối trong F).

rõ là thế, ảnh của 1 dãy hội tụ yếu qua 1 toán tử tuyến tính compắc là hội tụ mạnh mà.. kết quả kinh điển :vdots)
<span style='color:blue'>You are my escape from tension!</span>

#5
Hatucdao

Hatucdao

    Sĩ quan

  • Founder
  • 397 Bài viết

Hình như nói ngược, phải là: T là ánh xạ tuyến tính, liên tục, compact (tức nếu U là tập bị chặn trong E thì (bao đóng T(U)) là compact tương đối trong F).

hì, T(U) relative compact thì (baođóng (T(U)) compact.

rõ là thế, ảnh của 1 dãy hội tụ yếu qua 1 toán tử tuyến tính compắc là hội tụ mạnh mà.. kết quả kinh điển

ok, tôi cũng nghĩ vậy ... nhưng post lên đây ko phải để nghe những câu như vậy.

Thực tình tôi ko biết kết quả này, mày mò một chút thì cũng ra nhưng hơi dài, nên định hỏi xem có c/m nào đơn giản ko.

bài này có chi là hay.. phản chứng mấy dòng là ra à..

tuy nhiên, cm ngắn đến như vậy thì tôi ko biết, bạn có thể nói cụ thể ko?
Hoa đào năm ngoái đừng cười
Vì chưng xa cách nên người nhớ nhau

#6
Hatucdao

Hatucdao

    Sĩ quan

  • Founder
  • 397 Bài viết
ok, thêm một bài nữa:

Cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Omega là tập mở trong http://dientuvietnam...mimetex.cgi?R^n, và http://dientuvietnam...ex.cgi?u^{-1}(0)={| u(x)=0}. Chứng minh:
=0 a.e trên A, với mọi i=1,...,n.
Hoa đào năm ngoái đừng cười
Vì chưng xa cách nên người nhớ nhau

#7
Tran Dinh Thanh

Tran Dinh Thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 161 Bài viết

Thực tình tôi ko biết kết quả này, mày mò một chút thì cũng ra nhưng hơi dài, nên định hỏi xem có c/m nào đơn giản ko.

Em xem thử trong bài 9 trang 181 sách BT GTH - Nguyễn Xuân Liêm

#8
Tran Dinh Thanh

Tran Dinh Thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 161 Bài viết

ok, thêm một bài nữa:

Cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Omega là tập mở trong http://dientuvietnam...mimetex.cgi?R^n, và http://dientuvietnam...ex.cgi?u^{-1}(0)={| u(x)=0}. Chứng minh:
=0 a.e trên A, với mọi i=1,...,n.

Sử dụng:


#9
titeoteo

titeoteo

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

Thực tình tôi ko biết kết quả này, mày mò một chút thì cũng ra nhưng hơi dài, nên định hỏi xem có c/m nào đơn giản ko.

Em xem thử trong bài 9 trang 181 sách BT GTH - Nguyễn Xuân Liêm

Xem thêm:
Giải tích hàm của Haïm Brezis, Functional Analysis của Walter Rudin.
Sông Đồng Nai nước trong lại mát
Đường Hiệp Hòa lắm cát dễ đi
Gái Hiệp Hòa xinh như hoa thiên lý
Trai Hiệp Hòa chí khí hiên ngang.
(Sài Gòn lục tỉnh thi tập)

#10
Hatucdao

Hatucdao

    Sĩ quan

  • Founder
  • 397 Bài viết
[quote name='Tran Dinh Thanh' date='May 16 2006, 07:24 PM'] Sử dụng:
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?C^\infty_0(A) hơi bị ...nguy hiểm, vì A ko chắc là tập mở! Vấn đề này giải thích thế nào đây?
Hoa đào năm ngoái đừng cười
Vì chưng xa cách nên người nhớ nhau

#11
Khách- xxx_*

Khách- xxx_*
  • Khách
chào hatucdao .Bạn này có thể tính đạo hàm của u+ u- rồi suy ra
có một kết quả mạnh hơn là A={x|u(x)=c} thì đạo hàm cũng bằng 0 hh trên A.
Đừng lấy bài thầy Đức đi hỏi thế chứ.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh