Đến nội dung

Hình ảnh

TỔNG VÔ HẠN SỐ DƯƠNG LÀ......1 SỐ ÂM


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
KiritoSAO123

KiritoSAO123

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 13 Bài viết

ta có 1+2+4+8+16+................(vô hạn số như vậy)

      =1(1+2+4+8+16+....................)

      =(2-1)(1+2+4+8+16+....................)

      =2+4+8+16+...............-1-2-4-8-16-...................

    Sau khi triệt tiêu 2 cho -2 4 cho -4...... ta được 1+2+4+8+16+........................=-1 ?????

 CÓ BẠN NÀO GIẢI THÍCH ĐƯỢC KO :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :oto:



#2
huykinhcan99

huykinhcan99

    Sĩ quan

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 336 Bài viết

À, hình như cái này coi là chuỗi vô hạn thì nó phân kỳ, nên không tương đương một số thực nào cả...

Một ví dụ vui tương tự là tổng $1-1+1-1+\ldots$, có thể có vài cách tính khác nhau :D

\begin{align*} S&=1-1+1-1+\ldots=\left(1-1\right)+\left(1-1\right)+\ldots=0\\ S&=1-1+1-1+\ldots=1-\left(1-1\right)-\left(1-1\right)-\ldots=1 \end{align*}

hoặc

\begin{align*} S&=1-1+1-1+\ldots=1-\left(1-1+1-1+\ldots\right)=1-S \\ \implies S&=\dfrac{1}{2}\quad\text{(chỗ này vô lý nhất, cộng các số nguyên lại nó lại ra số không nguyên)}\end{align*}


$$\text{Vuong Lam Huy}$$

#3
KiritoSAO123

KiritoSAO123

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 13 Bài viết

À, hình như cái này coi là chuỗi vô hạn thì nó phân kỳ, nên không tương đương một số thực nào cả...

Một ví dụ vui tương tự là tổng $1-1+1-1+\ldots$, có thể có vài cách tính khác nhau :D

\begin{align*} S&=1-1+1-1+\ldots=\left(1-1\right)+\left(1-1\right)+\ldots=0\\ S&=1-1+1-1+\ldots=1-\left(1-1\right)-\left(1-1\right)-\ldots=1 \end{align*}

hoặc

\begin{align*} S&=1-1+1-1+\ldots=1-\left(1-1+1-1+\ldots\right)=1-S \\ \implies S&=\dfrac{1}{2}\quad\text{(chỗ này vô lý nhất, cộng các số nguyên lại nó lại ra số không nguyên)}\end{align*}

THEO Georg Cantor thì cách xác định chuỗi vô hạn này có nhiều phần tử hơn chuỗi vô hạn khác bằng cách xác định phần tử tương ứng của các tạp vô hạn 

VD tập hợp các số chẵn  như 2 4 6 8..... so với các số 1 2 3 4 5.........

1-2

2-4

3-6

.....

Thế nên p đã mất đi một phần tử là 1 so với p ban đầu nên p sau ko thể bằng p ban đậu được thế nên p không bằng 1/2 dc chứ



#4
abcdABCD0123

abcdABCD0123

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 5 Bài viết

Đặt 

 

ta có 1+2+4+8+16+................(vô hạn số như vậy)

      =1(1+2+4+8+16+....................)

      =(2-1)(1+2+4+8+16+....................)

      =2+4+8+16+...............-1-2-4-8-16-...................

    Sau khi triệt tiêu 2 cho -2 4 cho -4...... ta được 1+2+4+8+16+........................=-1 ?????

 CÓ BẠN NÀO GIẢI THÍCH ĐƯỢC KO :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :oto:

Đặt dãy số đó là: S=1+2+4+8+16+...+n ( n>16 là chắc chắn)

Ta có:

S=(2-1)(1+2+4+8+16+...+n)

=2+4+8+16+32+...+2n-1-2-4-8-16-...-n

=-1+2n-n =-1+n

vì n>16 nên -1+n >0

=> lí luận trên là sai



#5
abcdABCD0123

abcdABCD0123

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 5 Bài viết

THEO Georg Cantor thì cách xác định chuỗi vô hạn này có nhiều phần tử hơn chuỗi vô hạn khác bằng cách xác định phần tử tương ứng của các tạp vô hạn 

VD tập hợp các số chẵn  như 2 4 6 8..... so với các số 1 2 3 4 5.........

1-2

2-4

3-6

.....

Thế nên p đã mất đi một phần tử là 1 so với p ban đầu nên p sau ko thể bằng p ban đậu được thế nên p không bằng 1/2 được

Ta áp dụng cái này: S=a1 +a2 +a3 +...+an +...=​​a1/1-q , |q| < 1   (tổng của cấp số nhân lùi vô hạn)

Ta có: 

a=a=...=a2k+1=1

a2 =a4 =...=a2k =-1

q=1x(-1)=-1

=> S = a1/ 1-q = 1/1-(-1) =1/2






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh