Đến nội dung

Hình ảnh

Luyện thi Qualify

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 14 trả lời

#1
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Tất cả các bạn yêu quý.
được biết có rất nhiều bạn ở đây có thể sẽ take kì thi qualify, kì thi tối thiếu nghiên cứu sinh, nên tôi sẽ post dần lên đây các câu hỏi mẫu của kì thi này, để mọi người cùng giải quyết. Cả câu khó và dễ, chả chừa câu nào. Trước hết là giải tích.

1 định nghĩa toán tử Fradholm
2 ý nghĩa của chúng trong http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?K lý thuyết cho đại số toán tử
3 Cho ví dụ một http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*-đại số đủ hay với K lý thuyết không tầm thường
4 Làm sao để mọi người xác định một toán tử là compact? Cho ví dụ
5 Chứng minh toán tử tích phân Hilbert Smittd là compact
6 Người ta định nghĩa một http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*-đại số là tách được nếu ta có thể biểu diễn lên một không gian Hilbert tách được. http://dientuvietnam...imetex.cgi?C^*- đại số nao tách được như là các không gian topo?
7 Phát biểu định lý mật độ Kaplansky
8 ứng dụng của nó, ví dụ cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?l^\infty(S^1) có đảng cấu không? Chúng có thể được nhúng trong mọt II_1 factor hay không?
10 Định nghĩa chỉ số của một factor
11 thế nào là các factor hyperfinite có chỉ số <4
12 Cho http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?S là unilateral shift. Tính commutant của http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*(S^2)
13 các toán tử Hilbert Smitdt và các toán tử lớp vết có tạo thành một http://dientuvietnam...cgi?C^*-algebra dưới chuẩn Hilbert-Schitdt và chuẩn vết hay không?
14 định nghĩa nuclear operator (toán tử nhân)
15 Cho ví dụ một toán tử tích phân mà là toán tử nuclear
16 Có thể nói gì về phổ của toán tử nhân. Nó có thể là tập rỗng hay không?
17 Cho ví dụ một toán tử trên không gian Banach thực mà không có phó phổ.
18 Tổng các phần tử của phổ của toán tử nhân có hội tụ hay không?
19 hãy chỉ ra một toán tử compact có phổ là http://dientuvietnam....cgi?&#091;0,1]
20 định nghĩa toán tử Hilbert-Schmidt. Cho ví dụ trên http://dientuvietnam...?L^2(&#091;0,1])
21 Thế nào là phổ của toán tử http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T là toán tử trên không gian Banach, định nghĩa http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f là một hàm nguyên, định nghĩa http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?fT
24 Lý thuyết Riesz của toán tử compact.
24 Toán tử Fredholm. Toán tử Fredholm có thể được viết dưới dạng tổng của một toán tử khả nghịch và một toán tử compact hay không?
24 Chỉ số Fredholm? Tính chất.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bookworm_vn: 18-07-2006 - 13:06

PhDvn.org

#2
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
các cao thủ giải tích đâu hết rồi?
PhDvn.org

#3
toilachinhtoi

toilachinhtoi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 343 Bài viết
Theo như tôi được biết thì hiện nay trong lý thuyết phương trình đạo hàm riêng, một dạng toán tử tổng quát của toán tử compact toán tử monotone, và đang được sử dụng rộng rãi là toán tử thuộc lớp (S)+:
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(S)_+ nếu như điều kiện sau được thỏa mãn: Nếu http://dientuvietnam...mimetex.cgi?u_n là một dãy hội tụ yếu về u và http://dientuvietnam...mimetex.cgi?u_n hội tụ mạnh về u.

Toán tử http://dientuvietnam...mimetex.cgi?S_ xuất hiện khá tự nhiên trong các bài toán.

Người ta có thể định nghĩa bậc topo cho các toán tử thuộc lớp http://dientuvietnam...imetex.cgi?S_ . Đây là ý tưởng của Skrypnik (Nga) và Browder (Mỹ). Ở đây chúng ta cũng gặp một trường hợp hay gặp là: các công trình viết bằng tiếng Nga thì ít được biết hơn các công trình viết bằng tiếng Anh, Pháp...

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi toilachinhtoi: 23-07-2006 - 19:24

There is no way leading to happiness. Happiness is just the way.
The Buddha

#4
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Chả hiểu quái gì cả? câu thứ mấy đấy? Post bài kiểu gì mà không đầu không đuôi ai mà hiểu được nói cái gì.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi canh_dieu: 24-07-2006 - 11:16

PhDvn.org

#5
math0

math0

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 29 Bài viết
Kì thi tối thiếu nghiên cứu sinh là kỳ thi gì vậy hả Kaka? Có phải là kỳ thi sau giai đoạn 1 ở Mỹ không?

#6
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
nghĩa là thi qualify exam ấy mà, ở viện toán người ta gọi là kì thi tối thiểu nghiên cứu sinh, chả biết dịch tiếng việt thế có chuẩn không. Sau giai đoạn này thì là bắt đầu advance to candidacy, bắt đầu làm luận án. Thi qua được cái thì có thể coi là tạm đủ về văn hóa toán học cơ bản để làm nghiên cứu.
Mọi người ai làm được câu nào thì gặm đi và post bài giải lần lượt, sau đó thì tôi và mọi người sẽ cùng chữa bổ sung. Sau đó chúng ta sẽ nhảy sang tiếp hình học/ topo, lý thuyết biểu diễn, topo đại số, topo vi phân, hình học đại số, đại số giao hoán, lý thuyết số......
KK sẽ take exam về hình học symplectic/Poisson (hình học), Lý thuyết biểu diễn nhóm Lie và đại số Lie (đại số); đại số toán tử và hình học không giao hoán/lượng tử (giải tích pha một chút vật lý năng lượng cao). Tuy nhiên, nói chung sẽ không có bất cứ một limit nào cho mấy cái trò thi cử này, mà người ta sẽ thích gì thì hỏi nấy. Ví dụ có thằng bạn mới ti toe tí chút về lý thuyết trường lượng tử bị tống cho ngay một câu về lý thuyết dây và đại số chiral, tí trượt.

Đây là link chi tiết:
http://math.berkeley...C_Star_Algebras
http://math.berkeley...p/Banach_Spaces
PhDvn.org

#7
bookworm_vn

bookworm_vn

    Đến từ sao Hỏa...

  • Thành viên
  • 1241 Bài viết

nghĩa là thi qualify exam ấy mà, ở viện toán người ta gọi là kì thi tối thiểu nghiên cứu sinh, chả biết dịch tiếng việt thế có chuẩn không. Sau giai đoạn này thì là bắt đầu advance to candidacy, bắt đầu làm luận án. Thi qua được cái thì có thể coi là tạm đủ về văn hóa toán học cơ bản để làm nghiên cứu.
Mọi người ai làm được câu nào thì gặm đi và post bài giải lần lượt, sau đó thì tôi  và mọi người sẽ cùng chữa bổ sung. Sau đó chúng ta sẽ nhảy sang tiếp hình học/ topo, lý thuyết biểu diễn, topo đại số, topo vi phân, hình học đại số, đại số giao hoán, lý thuyết số......
KK sẽ take exam về hình học symplectic/Poisson (hình học), Lý thuyết biểu diễn nhóm Lie và đại số Lie (đại số); đại số toán tử và hình học không giao hoán/lượng tử (giải tích pha một chút vật lý năng lượng cao). Tuy nhiên, nói chung sẽ không có bất cứ một limit nào cho mấy cái trò thi cử này, mà người ta sẽ thích gì thì hỏi nấy. Ví dụ có thằng bạn mới ti toe tí chút về lý thuyết trường lượng tử bị tống cho ngay một câu về lý thuyết dây và đại số chiral, tí trượt.

Đây là link chi tiết:
http://math.berkeley...C_Star_Algebras
http://math.berkeley...p/Banach_Spaces

vậy là có thể xem như là thi minimum ở Việt Nam mình đấy..
<span style='color:blue'>You are my escape from tension!</span>

#8
toilachinhtoi

toilachinhtoi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 343 Bài viết
To KK: Tôi định trả lời câu 4,5 và 24.

Một người thầy của tôi có nói rằng định nghĩa toán tử compact có một vẻ hơi nhân tạo: Nó yêu cầu http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?f phải có dạng chính xác http://dientuvietnam...etex.cgi?f=Id-K với K ánh xạ tập bị chận vào tập precompact. Nhưng vậy thì chẳng hạn toán tử http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f=\dfrac{1}{2}Id=Id-\dfrac{1}{2}Id là không thể khảo sát trong phạm vi các toán tử compact!!!!! Trong khi đó toán tử http://dientuvietnam.../mimetex.cgi?(S)_+ được định nghĩa khá đơn giản, điều kiện nhẹ nhàng hơn, và quan trọng nhất là nó nổi lên tự nhiên trong các bài toán.
There is no way leading to happiness. Happiness is just the way.
The Buddha

#9
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết

To KK: Tôi định trả lời câu 4,5 và 24.

Một người thầy của tôi có nói rằng định nghĩa toán tử compact có một vẻ hơi nhân tạo: Nó yêu cầu http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?f phải có dạng chính xác http://dientuvietnam...etex.cgi?f=Id-K với K ánh xạ tập bị chận vào tập precompact. Nhưng vậy thì chẳng hạn toán tử http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f=\dfrac{1}{2}Id=Id-\dfrac{1}{2}Id là không thể khảo sát trong phạm vi các toán tử compact!!!!! Trong khi đó toán tử http://dientuvietnam.../mimetex.cgi?(S)_+ được định nghĩa khá đơn giản, điều kiện nhẹ nhàng hơn, và quan trọng nhất là nó nổi lên tự nhiên trong các bài toán.

Cậu gặp mấy thằng cha hiền hiền như Arverson hay Evans thì còn đỡ, Rieffel vả Wozicski mà trả lời thế này thì đứt ngay lập tức. Khi ta tổng quát hóa một khái niệm thì một cách tự nhiên là ta làm cho bản thân lý thuyết nó mất đi sự phong phú. Người ta hoàn toàn không yêu cầu tổng quát hóa vấn đề và cách trả lời theo kiểu này gặp ông điên điên theo kiểu wozicski thì chắc chắn không còn chỗ chôn thân.Việc đầu tiên ông ta làm là sẽ bắt cậu trả lời lại câu hỏi, sau đó đối với mỗi khái niệm đưa ra sẽ yêu cầu lôi ra các tính chất rồi hỏi phản ví dụ. Chẳng hạn lão ta sẽ hỏi ngay, đại số sinh bởi các toán tử monotone có tạo ra tính chất bất biến Morita như đại số các toán tử compact hay không? K lý thuyết của đại số này có tầm thường hay không? Nếu không thì cho phản ví dụ. Trả lời thì vui đấy.

Trong toán học, việc tổng quát hóa, vẽ ma là việc quá dễ dàng, còn cái khó là chỉ ra ví dụ và trả lời câu hỏi cụ thể.
Đây là list các câu hỏi sample:
http://math.berkeley...les/Binder1.pdf
PhDvn.org

#10
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Mọi người có ai trả lời không thì mình chữa vây?
PhDvn.org

#11
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Vừa ôn vừa học, mình cũng muốn trả lời vài câu. Có nhiều câu không hiểu kí hiệu và từ ngữ, mong bác KK giải thích ý nghĩa câu hỏi và mình sẽ tìm hiểu tiếp.
1 định nghĩa toán tử Fradholm: không biết là Fredholm hay Fradholm ??

2 ý nghĩa của chúng trong http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?K lý thuyết cho đại số toán tử. mình không học cái này và chưa nghe ai nói, nhưng chắc trong sách có nói đến, bác kaka giới thiệu một cuốn được không?

3 Cho ví dụ một http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*-đại số đủ hay với K lý thuyết không tầm thường: có thể cho khái niệm thế nào là C*-đại số đủ hay không? Khái niệm monotone complete C*-algebra thì biết chứ đủ thì chịu.

4 Làm sao để mọi người xác định một toán tử là compact? Cho ví dụ: Định nghĩa toán tử compact: cho X, Y là các khôn gian Banach, ánh xạ tuyến tính u:X->Y gọi là compact nếu tập hợp u(S) compact trong không gian Y, S là quả cầu đơn vị đóng trong X. Trong trường hợp này u(S) hữu hạn và toán tử u cũng hữu hạn. Từ định nghĩa này có thể chứng minh được rằng ảnh của một toán tử compact separable. Tiện thể mình dạo qua một vài tính chất của toán tử compact và một số vấn đề khá ấn tượng liên quan đến nó. Kí hiệu không gian các toán tử compact trong không gian H là C(H).
Định lý: toán tử A trong L(X,Y) compact khi và chỉ khi với mọi dãy hữu hạn (f_n) trong X thì dãy (Af_n) có chứa dãy con hội tụ trong Y.
Mọi toán tử có chiều hữu hạn là compact, từ đó toán tử đồng nhất trong không gian hữu hạn chiều compact nhưng toán tử đồng nhất trong không gian Banach vô hạn chiều không compact tức là quả cầu đơn vị trong không gian Banach vô hạn chiều không compact. Có thể chứng minh được rằng quả cầu đơn vị của không gian định chuẩn compact khi và chỉ khi không gian đó hữu hạn chiều.
Một vài tính chất: (i) A_n \in C(H), A \in B(H), ||A_n -A||->0, khi đó A \in C(H); (ii) C(H) là không gian banach; (iii) Nếu H là không gian tách được thì toán tử A compact khi và chỉ khi A là giới hạn theo chuẩn của các toán tử có chiều hữu hạn; (iv) A compact thì A* cũng compact; (v) A compact, B \in B(H) thì AB, BA cũng compact; (vi) A compact thì R(I-A) đóng (R(A) là ảnh của A); (vii) cho A compact, P là orthoprojection, khi đó R((I+A)P) đóng; (viii) toán tử compact chuyển dãy hội tụ yếu thành dãy hội tụ đều.
Còn một số kết quả nữa, ví dụ như định lý Fredholm, định lý Riesz - Schauder (A compact, khi đó phổ của A là discrete set không có điểm giới hạn khác 0. Đồng thời mọi giá trị thuộc phổ là giá trị riêng với factor hữu hạn, tức là các không gian riêng đều hữu hạn chiều), định lý Hilbert-Smidt (A self-adj. compact operator trong H, khi đó tồn tại complete orthonormal basis {f_n} sao cho Af_n=\lambda_n f_n và \lambda_n ->0, n-> \infty). Quan trọng nhất theo mình là kết quả về sự biểu diễn của một toán tử compact: A là toán tử compact. Khi đó tồn tại một orthonormal sets (không cần complete) (f_n) và (g_n) và các số dương \lambda_n (n chạy từ 1 đến N) sao cho A=\sum_1^N \lambda_n (f_n, (.))g_n.
Lý thuyết toán tử compact được nghiên cứu kĩ là vì nó đầu tiên được ứng dụng nhiều trong việc ứng dụng các phương trình tích phân trong việc giải các bài toán biên trong phương trình toán lý. Các bạn có thể tìm hiểu về bài toán Dirichle trong cuốn sách của Reed và Simon.
Một vấn đề không biết đã được giải quyết hay chưa: trong không gian banach bất kì thì mọi toán tử compact có là giới hạn đều của một dãy các toán tử hữu hạn chiều???

5. Chứng minh toán tử tích phân Hilbert Smittd là compact. Nếu mình không nhầm thì toán tử tích phân H-S có dạng (Tf)(t)=\int_M K(t,s)f(s) \mu(ds). K(s,t) là nhân của T, T được cho trên một không gian hàm M nào đó với độ đo \mu.

5.1. Nếu K(t,s) liên tục trên hình vuông đơn vị [0,1]x[0,1] thì T correctly defined trên không gian hàm C[0,1] với độ đo lebegse tuyến tính \mu. Khi đó T hữu hạn và compact. T hữu hạn thì hiển nhiên. Còn tính compact có thể chứng minh theo định nghĩa.

5.2. Cho L^2[M, \mu] - separable Hilbert space, K(s,t) \in L^2[M.M, \mu . \mu]. Khi đó với điều kiện của 5.1 thì T compact. Chứng minh khẳng định này khó hơn, phải dùng một bổ đề: cho (f_i(t)), (g_j(s)) là các orthonormal basis của L^2[M_1, \mu_1], L^2[M_2, \mu_2]. Khi đó (f_i(t).g_j(s)) là orthonormal basic của không gian L^2[M_1xM_2, \mu_1x\mu_2]. Chứng minh khẳng định 5.2 chừng hơn một trang, có thể tìm được trong các sách nên chắc chỉ cần nói qua. Riêng bổ đề mình thấy nó có một kết quả tương tự trong chủ đề tensor product của các không gian Hilbert và Banach. Nếu ai có hứng thú bàn về tensor product của các đại số toán tử và các ứng dụng của nó thì có thể bàn riêng với mình, mình cũng đang quan tâm tới nó.

6. Người ta định nghĩa một http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*-đại số là tách được nếu ta có thể biểu diễn lên một không gian Hilbert tách được. http://dientuvietnam...imetex.cgi?C^*- đại số nào tách được như là các không gian topo?

7. Định lý mật độ Kaplansky: Cho A là *-đại số thuộc B(H). Kí hiệu N=[A]_s - bao đóng mạnh của A. Khi đó ta có các điều sau: (i) A_1 trù mật mạnh trong N_1 (A_1 là quả cầu đơn vị); (ii)A_1^{sa} trù mật mạnh trong N_1^{sa};(iii)A_1^{+} trù mật mạnh trong N_1^{+}. Chứng minh của định lý này có thể tìm được trong các sách về C*-đại số và đại số von Neumann.

8. ứng dụng của nó, ví dụ cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?l^\infty(S^1) có đảng cấu không? Chúng có thể được nhúng trong mọt II_1 factor hay không?: nhờ giải thích rõ kí hiệu, không hiểu S^1 là gì.

10. Định nghĩa chỉ số của một factor:

11. thế nào là các factor hyperfinite có chỉ số <4

12. Cho http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?S là unilateral shift. Tính commutant của http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*(S^2): mong giải thích kí hiệu và định nghĩa.

13. các toán tử Hilbert Smitdt và các toán tử lớp vết có tạo thành một http://dientuvietnam...cgi?C^*-algebra dưới chuẩn Hilbert-Schitdt và chuẩn vết hay không?

14. Định nghĩa nuclear operator (toán tử nhân): toán tử A trong B(H) gọi là toán tử nhân nếu nó có vết ma trận hữu hạn, tức là với mọi orthonormal basis (f_n) trong H thì chuỗi Tr(A)=\sum_n (Af_n, f_n) hội tụ. Một vài tính chất: (i) mọi toán tử nhân thì compact và tổng của chuỗi vết không phụ thuộc vào basis. Chứng minh khẳng định này dùng định nghĩa là định lý phổ. (ii) Nếu A là toán tử nhân và A=A* thì vết của A Tr(A) =\sum_n \lambda_n, ngược lại nếu A là toán tử compact và A=A* sao cho chuỗi \sum_n \lambda_n hội tụ tuyệt đối với \lambda_n là các hệ số riêng của A, khi đó A là toán tử nhân. Chắc phải dùng đến tính chất này để tìm ví dụ cho câu 15.
Có một mối liên hệ giữa 2 không gian toán tử nhân và toán tử compact như sau: C(H)*=C_1(H) (không gian toán tử nhân), C_1(H)*=B(H). Dấu "=" ở đây được hiểu là isomorphism. Hiểu C(H)* là khôn gian liên hợp với C(H). Chứng minh dài và lòng vòng có dùng chủ yếu khái niệm bilinear forms và biểu diễn của các toán tử compact và toán tử nhân.

15. Ví dụ một toán tử tích phân mà là toán tử nuclear: trước tiên ta đưa ra khái niệm chung của toán tử Hilbert-Smidt: toán tử A trong B(H) gọi là toán tử Hilbert-Smidt nếu Tr(T*T) hữu hạn. Lúc đó toán tử tích phân ở câu 5 là toán tử Hilbert-Smidt (tên gọi thế mà, hì hì) (và cũng là compact như ở 5.2). Khi đó theo định nghĩa thì T*T là một toán tử tích phân và sẽ là toán tử nhân vì nó có Tr(T*T) hữu hạn. Để rõ ràng hơn thì ta cần tìm dạng của T*, cái này đơn giản, có thể dùng định nghĩa về toán tử T* và tính chất compact của T để tìm, kết quả có dạng giống như T nhưng nhân của T* là \overline{K(s,t)}.

16. Có thể nói gì về phổ của toán tử nhân. Nó có thể là tập rỗng hay không? Một toán tử nhân đồng thời là toán tử compact, chỉ cần xem lại các khái niệm của toán tử compact và tính chất về phổ của toán tử compact.

17. Cho ví dụ một toán tử trên không gian Banach thực mà không có phó phổ: cái này mình không hiểu lắm, khái niệm "phó phổ" ấy mà. Mong được giải thích và cho định nghĩa.

18. Tổng các phần tử của phổ của toán tử nhân có hội tụ hay không? Đã nói ở trên.

19. hãy chỉ ra một toán tử compact có phổ là http://dientuvietnam...cgi?&#091;0,1]:

20. định nghĩa toán tử Hilbert-Schmidt. Cho ví dụ trên http://dientuvietnam...?L^2(&#091;0,1]): Đã nói ở trên.

21. Thế nào là phổ của toán tử http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T là toán tử trên không gian Banach, định nghĩa http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f là một hàm nguyên, định nghĩa http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?fT: thì đây là toán tử nhân chứ còn gì nữa.

24. Lý thuyết Riesz của toán tử compact: có một định lý Riesz về toán tử compact như mình đã nhắc tới ở trên, còn nguyên cả một lý thuyết Riesz thì chịu, chưa nghe bao giờ. Nhưng hình như còn một định lý F. Riesz khác trong cuốn sách của Rudin được phát biểu như sau: cho Y là không gian con riêng đóng của không gian định chuẩn X và \epsilon >0. Khi đó tồn tại x\in X với chuẩn 1 sao cho ||x+Y||>1-\epsilon. Nếu mình không nhầm thì kết quả này được dùng để chứng minh cái toán tử đồng nhất trong không gian banach vô hạn chiều là không compact, nhưng vì sao kết quả đơn giản này lai đóng vai trò "tối quan trọng" trong lý thuyết toán tử compact (và mình cũng đoán là lý thuyết Riesz của toán tử compact) thì thật sự chưa hiểu lắm.

24. Toán tử Fredholm. Toán tử Fredholm có thể được viết dưới dạng tổng của một toán tử khả nghịch và một toán tử compact hay không?
Định nghĩa: Cho X, Y là các không gian Banach, toán tử A thuộc B(X,Y). A gọi là toán tử Fredholm nếu ker(A) hữu hạn chiều và A(X) có codimension trong Y là hữu hạn. Tất cả các toán tử trong không gian hữu hạn chiều đều là toán tử Fredholm, vì thế người ta chủ yếu xét trường hợp vô hạn chiều.
Toán tử Fredholm có thể biểu diễn dưới dạng tổng một toán tử khả nghịch và một toán tử compact khi và chỉ khi chỉ số của nó bằng 0. Chứng minh có thể đọc trong cuốn sách "lý thuyết C*-đại số" của Murphy.

24. Chỉ số Fredholm? Tính chất.
Kí hiệu nul(A) là dimension của ker(A), def(A) - codimension của A(X) trong Y. Chỉ số Fredholm của A gọi là số ind(A)=nul(A)-def(A). Không biết tác giả ra câu hỏi thế nào, tức đóng hay mở, nên thật sự mình rất khó trả lời. Chỉ đọc được gì thì viết thế thôi, vì không chuyên mà, hì hì.
Định lý 24.1. cho U: X->Y, V: Y->Z là các toán tử Fredholm, các không gian đều banach. Khi đó V_o U cũng là toán tử Fredholm và ind(V_o U)=ind(V)+ind(U).
Định lý 24.2. Cho U compact trên không gian banach X và \lambda là số phức khác 0. Khi đó ta có: (i) toán tử U-\lambda là toán tử Fredholm và có chỉ số bằng 0; (ii) nếu ascent (U-\lambda)=p, thì X=ker(U-\lambda)(+)(U-\lambda)^p (X) (dấu (+) hiểu là tổng trực tiếp). Hệ quả của định lý này là alternative Fredholm mà chứng minh của nó có đụng đến chỉ số Fredholm: toán tử U\lambda đơn ánh khi và chỉ khi nó toàn ánh.
Định lý 24.3. Cho X là không gian banach vô hạn chiều và F là tập hợp tất cả các toán tử Fredholm trên X. Khi đó F là tập mở trong B(X) và hàm số ind: F->Z (tập số nguyên), u-> ind(u) liên tục.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#12
Tran Dinh Thanh

Tran Dinh Thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 161 Bài viết

Vừa ôn vừa học, mình cũng muốn trả lời vài câu. Có nhiều câu không hiểu kí hiệu và từ ngữ, mong bác KK giải thích ý nghĩa câu hỏi và mình sẽ tìm hiểu tiếp.
1 định nghĩa toán tử Fradholm: không biết là Fredholm hay Fradholm ??

2 ý nghĩa của chúng trong http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?K lý thuyết cho đại số toán tử. mình không học cái này và chưa nghe ai nói, nhưng chắc trong sách có nói đến, bác kaka giới thiệu một cuốn được không?

3 Cho ví dụ một http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*-đại số đủ hay với K lý thuyết không tầm thường: có thể cho khái niệm thế nào là C*-đại số đủ hay không? Khái niệm monotone complete C*-algebra thì biết chứ đủ thì chịu.

4 Làm sao để mọi người xác định một toán tử là compact? Cho ví dụ: Định nghĩa toán tử compact: cho X, Y là các khôn gian Banach, ánh xạ tuyến tính u:X->Y gọi là compact nếu tập hợp u(S) compact trong không gian Y, S là quả cầu đơn vị đóng trong X. Trong trường hợp này u(S) hữu hạn và toán tử u cũng hữu hạn. Từ định nghĩa này có thể chứng minh được rằng ảnh của một toán tử compact separable. Tiện thể mình dạo qua một vài tính chất của toán tử compact và một số vấn đề khá ấn tượng liên quan đến nó. Kí hiệu không gian các toán tử compact trong không gian H là C(H).
Định lý: toán tử A trong L(X,Y) compact khi và chỉ khi với mọi dãy hữu hạn (f_n) trong X thì dãy (Af_n) có chứa dãy con hội tụ trong Y.
Mọi toán tử có chiều hữu hạn là compact, từ đó toán tử đồng nhất trong không gian hữu hạn chiều compact nhưng toán tử đồng nhất trong không gian Banach vô hạn chiều không compact tức là quả cầu đơn vị trong không gian Banach vô hạn chiều không compact. Có thể chứng minh được rằng quả cầu đơn vị của không gian định chuẩn compact khi và chỉ khi không gian đó hữu hạn chiều.
Một vài tính chất: (i) A_n \in C(H), A \in B(H), ||A_n -A||->0, khi đó A \in C(H); (ii) C(H) là không gian banach; (iii) Nếu H là không gian tách được thì toán tử A compact khi và chỉ khi A là giới hạn theo chuẩn của các toán tử có chiều hữu hạn; (iv) A compact thì A* cũng compact; (v) A compact, B \in B(H) thì AB, BA cũng compact; (vi) A compact thì R(I-A) đóng (R(A) là ảnh của A);  (vii) cho A compact, P là orthoprojection, khi đó R((I+A)P) đóng; (viii) toán tử compact chuyển dãy hội tụ yếu thành dãy hội tụ đều.
Còn một số kết quả nữa, ví dụ như định lý Fredholm, định lý Riesz - Schauder (A compact, khi đó phổ của A là discrete set không có điểm giới hạn khác 0. Đồng thời mọi giá trị thuộc phổ là giá trị riêng với factor hữu hạn, tức là các không gian riêng đều hữu hạn chiều), định lý Hilbert-Smidt (A self-adj. compact operator trong H, khi đó tồn tại complete orthonormal basis {f_n} sao cho Af_n=\lambda_n f_n và \lambda_n ->0, n-> \infty). Quan trọng nhất theo mình là kết quả về sự biểu diễn của một toán tử compact: A là toán tử compact. Khi đó tồn tại một orthonormal sets (không cần complete) (f_n) và (g_n) và các số dương \lambda_n (n chạy từ 1 đến N) sao cho A=\sum_1^N \lambda_n (f_n, (.))g_n.
Lý thuyết toán tử compact được nghiên cứu kĩ là vì nó đầu tiên được ứng dụng nhiều trong việc ứng dụng các phương trình tích phân trong việc giải các bài toán biên trong phương trình toán lý. Các bạn có thể tìm hiểu về bài toán Dirichle trong cuốn sách của Reed và Simon.
Một vấn đề không biết đã được giải quyết hay chưa: trong không gian banach  bất kì  thì mọi toán tử compact có là giới hạn đều của một dãy các toán tử hữu hạn chiều???

5. Chứng minh toán tử tích phân Hilbert Smittd là compact. Nếu mình không nhầm thì toán tử tích phân H-S có dạng (Tf)(t)=\int_M K(t,s)f(s) \mu(ds). K(s,t) là nhân của T, T được cho trên một không gian hàm M nào đó với độ đo \mu.

5.1. Nếu K(t,s) liên tục trên hình vuông đơn vị [0,1]x[0,1] thì T correctly defined trên không gian hàm C[0,1] với độ đo lebegse tuyến tính \mu. Khi đó T hữu hạn và compact. T hữu hạn thì hiển nhiên. Còn tính compact có thể chứng minh theo định nghĩa.

5.2. Cho L^2[M, \mu] - separable Hilbert space, K(s,t) \in L^2[M.M, \mu . \mu]. Khi đó với điều kiện của 5.1 thì T compact. Chứng minh khẳng định này khó hơn, phải dùng một bổ đề: cho (f_i(t)), (g_j(s)) là các orthonormal basis của L^2[M_1, \mu_1], L^2[M_2, \mu_2]. Khi đó (f_i(t).g_j(s)) là orthonormal basic của không gian L^2[M_1xM_2, \mu_1x\mu_2]. Chứng minh khẳng định 5.2 chừng hơn một trang, có thể tìm được trong các sách nên chắc chỉ cần nói qua. Riêng bổ đề mình thấy nó có một kết quả tương tự trong chủ đề tensor product của các không gian Hilbert và Banach. Nếu ai có hứng thú bàn về tensor product của các đại số toán tử và các ứng dụng của nó thì có thể bàn riêng với mình, mình cũng đang quan tâm tới nó.

6. Người ta định nghĩa một http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*-đại số là tách được nếu ta có thể biểu diễn lên một không gian Hilbert tách được. http://dientuvietnam...imetex.cgi?C^*- đại số nào tách được như là các không gian topo?

7. Định lý mật độ Kaplansky: Cho A là *-đại số thuộc B(H). Kí hiệu N=[A]_s - bao đóng mạnh của A. Khi đó  ta có các điều sau: (i) A_1 trù mật mạnh trong N_1 (A_1 là quả cầu đơn vị); (ii)A_1^{sa} trù mật mạnh trong N_1^{sa};(iii)A_1^{+} trù mật mạnh trong N_1^{+}. Chứng minh của định lý này có thể tìm được trong các sách về C*-đại số và đại số von Neumann.

8. ứng dụng của nó, ví dụ cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?l^\infty(S^1) có đảng cấu không? Chúng có thể được nhúng trong mọt II_1 factor hay không?: nhờ giải thích rõ kí hiệu, không hiểu S^1 là gì.

10. Định nghĩa chỉ số của một factor:

11. thế nào là các factor hyperfinite có chỉ số <4

12. Cho http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?S là unilateral shift.  Tính commutant của http://dientuvietnam...tex.cgi?C^*(S^2): mong giải thích kí hiệu và định nghĩa.

13. các toán tử Hilbert Smitdt và các toán tử lớp vết có tạo thành một http://dientuvietnam...cgi?C^*-algebra dưới chuẩn Hilbert-Schitdt và chuẩn vết hay không?

14. Định nghĩa nuclear operator (toán tử nhân): toán tử A trong B(H) gọi là toán tử nhân nếu nó có vết ma trận hữu hạn, tức là với mọi orthonormal basis (f_n) trong H thì chuỗi Tr(A)=\sum_n (Af_n, f_n) hội tụ. Một vài tính chất: (i) mọi toán tử nhân thì compact và tổng của chuỗi vết không phụ thuộc vào basis. Chứng minh khẳng định này dùng định nghĩa là định lý phổ. (ii) Nếu A là toán tử nhân và A=A* thì vết của A Tr(A) =\sum_n \lambda_n, ngược lại nếu A là toán tử compact và A=A* sao cho chuỗi \sum_n \lambda_n hội tụ tuyệt đối với \lambda_n là các hệ số riêng của A, khi đó A là toán tử nhân. Chắc phải dùng đến tính chất này để tìm ví dụ cho câu 15.
Có một mối liên hệ giữa 2 không gian toán tử nhân và toán tử compact như sau: C(H)*=C_1(H) (không gian toán tử nhân), C_1(H)*=B(H). Dấu  "=" ở đây được hiểu là isomorphism. Hiểu C(H)* là khôn gian liên hợp với C(H). Chứng minh dài và lòng vòng có dùng chủ yếu khái niệm bilinear forms và biểu diễn của các toán tử compact và toán tử nhân.

15. Ví dụ một toán tử tích phân mà là toán tử nuclear:  trước tiên ta đưa ra khái niệm chung của toán tử Hilbert-Smidt: toán tử A trong B(H) gọi là toán tử Hilbert-Smidt nếu Tr(T*T) hữu hạn. Lúc đó toán tử tích phân ở câu 5 là toán tử Hilbert-Smidt (tên gọi thế mà, hì hì) (và cũng là compact như ở 5.2). Khi đó theo định nghĩa thì T*T là một toán tử tích phân và sẽ là toán tử nhân vì nó có Tr(T*T) hữu hạn. Để rõ ràng hơn thì ta cần tìm dạng của T*, cái này đơn giản, có thể dùng định nghĩa về toán tử T* và tính chất compact của T để tìm, kết quả có dạng giống như T nhưng nhân của T* là \overline{K(s,t)}.

16. Có thể nói gì về phổ của toán tử nhân. Nó có thể là tập rỗng hay không? Một toán tử nhân đồng thời là toán tử compact, chỉ cần xem lại các khái niệm của toán tử compact và tính chất về phổ của toán tử compact.

17. Cho ví dụ một toán tử trên không gian Banach thực mà không có phó phổ: cái này mình không hiểu lắm, khái niệm "phó phổ" ấy mà. Mong được giải thích và cho định nghĩa.

18. Tổng các phần tử của phổ của toán tử nhân có hội tụ hay không? Đã nói ở trên.

19. hãy chỉ ra một toán tử compact có phổ là http://dientuvietnam...cgi?&#091;0,1]:

20. định nghĩa toán tử Hilbert-Schmidt. Cho ví dụ trên http://dientuvietnam...?L^2(&#091;0,1]): Đã nói ở trên.

21. Thế nào là phổ của toán tử http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T là toán tử trên không gian Banach, định nghĩa http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f là một hàm nguyên, định nghĩa http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?fT: thì đây là toán tử nhân chứ còn gì nữa.

24. Lý thuyết Riesz của toán tử compact: có một định lý Riesz về toán tử compact như mình đã nhắc tới ở trên, còn nguyên cả một lý thuyết Riesz thì chịu, chưa nghe bao giờ. Nhưng hình như còn một định lý F. Riesz khác trong cuốn sách của Rudin được phát biểu như sau: cho Y là không gian con riêng đóng của không gian định chuẩn X và \epsilon >0. Khi đó tồn tại  x\in X với chuẩn 1 sao cho ||x+Y||>1-\epsilon. Nếu mình không nhầm thì kết quả này được dùng để chứng minh cái toán tử đồng nhất trong không gian banach vô hạn chiều là không compact, nhưng vì sao kết quả đơn giản này lai đóng vai trò "tối quan trọng" trong lý thuyết toán tử compact (và mình cũng đoán là lý thuyết Riesz của toán tử compact) thì thật sự chưa hiểu lắm.

24. Toán tử Fredholm. Toán tử Fredholm  có thể được viết dưới dạng tổng của một toán tử khả nghịch và một toán tử compact hay không?
Định nghĩa: Cho X, Y là các không gian Banach, toán tử A thuộc B(X,Y). A gọi là toán tử Fredholm nếu ker(A) hữu hạn chiều và A(X) có codimension trong Y là hữu hạn. Tất cả các toán tử trong không gian hữu hạn chiều đều là toán tử Fredholm, vì thế người ta chủ yếu xét trường hợp vô hạn chiều.
Toán tử Fredholm có thể biểu diễn dưới dạng tổng một toán tử khả nghịch và một toán tử compact khi và chỉ khi chỉ số của nó bằng 0. Chứng minh có thể đọc trong cuốn sách "lý thuyết C*-đại số" của Murphy.

24. Chỉ số Fredholm? Tính chất.
Kí hiệu nul(A) là dimension của ker(A), def(A) - codimension của A(X) trong Y. Chỉ số Fredholm của A gọi là số ind(A)=nul(A)-def(A). Không biết tác giả ra câu hỏi thế nào, tức đóng hay mở, nên thật sự mình rất khó trả lời. Chỉ đọc được gì thì viết thế thôi, vì không chuyên mà, hì hì.
Định lý 24.1. cho U: X->Y, V: Y->Z là các toán tử Fredholm, các không gian đều banach. Khi đó V_o U cũng là toán tử Fredholm và ind(V_o U)=ind(V)+ind(U).
Định lý 24.2. Cho U compact trên không gian banach X và \lambda là số phức khác 0. Khi đó ta có: (i) toán tử U-\lambda là toán tử Fredholm và có chỉ số bằng 0; (ii) nếu ascent (U-\lambda)=p, thì X=ker(U-\lambda)(+)(U-\lambda)^p (X) (dấu (+) hiểu là tổng trực tiếp). Hệ quả của định lý này là alternative Fredholm mà chứng minh của nó có đụng đến chỉ số Fredholm: toán tử U\lambda đơn ánh khi và chỉ khi nó toàn ánh.
Định lý 24.3. Cho X là không gian banach vô hạn chiều và F là tập hợp tất cả các toán tử Fredholm trên X. Khi đó F là tập mở trong B(X) và hàm số ind: F->Z (tập số nguyên), u-> ind(u) liên tục.

Mình không chuyên về cái này lắm nhưng cũng tham gia cho vui:

1. Định nghĩa toán tử Fredholm: http://en.wikipedia....edholm_operator

2. Ý nghĩa của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?K lý thuyết cho đại số toán tử, 3. Cho một ví dụ đủ hay về http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?C^*-đại số với K lý thuyết không tầm thường: http://www.cambridge...isbn=0521789443

4. Làm sao để mọi người nhận biết được một toán tử là compact? Cho các ví dụ: http://en.wikipedia....ompact_operator

5. Chứng minh toán tử tích phân Hilbert Schmidt là compact. Bổ sung cho hoadaica: http://en.wikipedia....chmidt_operator

6. Người ta định nghĩa một http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?C^*-đại số là tách được nếu ta có thể biểu diễn lên một không gian Hilbert tách được. http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?C^*- đại số nào tách được như là các không gian topo?

7. Định lý mật độ Kaplansky: Cho A là *-đại số thuộc B(H). Kí hiệu N=[A]_s - bao đóng mạnh của A. Khi đó ta có các điều sau: (i) A_1 trù mật mạnh trong N_1 (A_1 là quả cầu đơn vị); (ii)A_1^{sa} trù mật mạnh trong N_1^{sa};(iii)A_1^{+} trù mật mạnh trong N_1^{+}. Chứng minh của định lý này có thể tìm được trong các sách về C*-đại số và đại số von Neumann.
Bổ sung cho hoadaica:
Định nghĩa: trang 15 của bài http://www.math.uwat.../DLP_kaplan.pdf
Chứng minh: C*-Algebras and Operator Theory (Hardcover) by Gerald J. Murphy

8. Như hoadaica

9. Các đại số Vonnewman http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?l^\infty(S^1) có đảng cấu không? Chúng có thể được nhúng trong mọt II_1 factor hay không?: S^1 có lẽ là xuyến 1 chiều (T).

10. Định nghĩa chỉ số của một subfactor: http://en.wikipedia.org/wiki/Subfactor

11. Tất cả các hyperfinite subfactor có chỉ số <4: xem câu 10, phần định lý chỉ số Jones.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tran Dinh Thanh: 03-08-2006 - 20:47


#13
Tran Dinh Thanh

Tran Dinh Thanh

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 161 Bài viết

14. Định nghĩa nuclear operator (toán tử nhân): toán tử A trong B(H) gọi là toán tử nhân nếu nó có vết ma trận hữu hạn, tức là với mọi orthonormal basis (f_n) trong H thì chuỗi Tr(A)=\sum_n (Af_n, f_n) hội tụ. Một vài tính chất: (i) mọi toán tử nhân thì compact và tổng của chuỗi vết không phụ thuộc vào basis. Chứng minh khẳng định này dùng định nghĩa là định lý phổ. (ii) Nếu A là toán tử nhân và A=A* thì vết của A Tr(A) =\sum_n \lambda_n, ngược lại nếu A là toán tử compact và A=A* sao cho chuỗi \sum_n \lambda_n hội tụ tuyệt đối với \lambda_n là các hệ số riêng của A, khi đó A là toán tử nhân. Chắc phải dùng đến tính chất này để tìm ví dụ cho câu 15.
Có một mối liên hệ giữa 2 không gian toán tử nhân và toán tử compact như sau: C(H)*=C_1(H) (không gian toán tử nhân), C_1(H)*=B(H). Dấu  "=" ở đây được hiểu là isomorphism. Hiểu C(H)* là khôn gian liên hợp với C(H). Chứng minh dài và lòng vòng có dùng chủ yếu khái niệm bilinear forms và biểu diễn của các toán tử compact và toán tử nhân.

15. Ví dụ một toán tử tích phân mà là toán tử nuclear:  trước tiên ta đưa ra khái niệm chung của toán tử Hilbert-Smidt: toán tử A trong B(H) gọi là toán tử Hilbert-Smidt nếu Tr(T*T) hữu hạn. Lúc đó toán tử tích phân ở câu 5 là toán tử Hilbert-Smidt (tên gọi thế mà, hì hì) (và cũng là compact như ở 5.2). Khi đó theo định nghĩa thì T*T là một toán tử tích phân và sẽ là toán tử nhân vì nó có Tr(T*T) hữu hạn. Để rõ ràng hơn thì ta cần tìm dạng của T*, cái này đơn giản, có thể dùng định nghĩa về toán tử T* và tính chất compact của T để tìm, kết quả có dạng giống như T nhưng nhân của T* là \overline{K(s,t)}.

16. Có thể nói gì về phổ của toán tử nhân. Nó có thể là tập rỗng hay không? Một toán tử nhân đồng thời là toán tử compact, chỉ cần xem lại các khái niệm của toán tử compact và tính chất về phổ của toán tử compact.

17. Cho ví dụ một toán tử trên không gian Banach thực mà không có phó phổ: cái này mình không hiểu lắm, khái niệm "phó phổ" ấy mà. Mong được giải thích và cho định nghĩa.

18. Tổng các phần tử của phổ của toán tử nhân có hội tụ hay không? Đã nói ở trên.

19. hãy chỉ ra một toán tử compact có phổ là http://dientuvietnam...cgi?&#091;0,1]:

20. định nghĩa toán tử Hilbert-Schmidt. Cho ví dụ trên http://dientuvietnam...?L^2(&#091;0,1]): Đã nói ở trên.

21. Thế nào là phổ của toán tử http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?T là toán tử trên không gian Banach, định nghĩa http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?f là một hàm nguyên, định nghĩa http://dientuvietnam...mimetex.cgi?fT: thì đây là toán tử nhân chứ còn gì nữa.

24. Lý thuyết Riesz của toán tử compact: có một định lý Riesz về toán tử compact như mình đã nhắc tới ở trên, còn nguyên cả một lý thuyết Riesz thì chịu, chưa nghe bao giờ. Nhưng hình như còn một định lý F. Riesz khác trong cuốn sách của Rudin được phát biểu như sau: cho Y là không gian con riêng đóng của không gian định chuẩn X và \epsilon >0. Khi đó tồn tại  x\in X với chuẩn 1 sao cho ||x+Y||>1-\epsilon. Nếu mình không nhầm thì kết quả này được dùng để chứng minh cái toán tử đồng nhất trong không gian banach vô hạn chiều là không compact, nhưng vì sao kết quả đơn giản này lai đóng vai trò "tối quan trọng" trong lý thuyết toán tử compact (và mình cũng đoán là lý thuyết Riesz của toán tử compact) thì thật sự chưa hiểu lắm.

24. Toán tử Fredholm. Toán tử Fredholm  có thể được viết dưới dạng tổng của một toán tử khả nghịch và một toán tử compact hay không?
Định nghĩa: Cho X, Y là các không gian Banach, toán tử A thuộc B(X,Y). A gọi là toán tử Fredholm nếu ker(A) hữu hạn chiều và A(X) có codimension trong Y là hữu hạn. Tất cả các toán tử trong không gian hữu hạn chiều đều là toán tử Fredholm, vì thế người ta chủ yếu xét trường hợp vô hạn chiều.
Toán tử Fredholm có thể biểu diễn dưới dạng tổng một toán tử khả nghịch và một toán tử compact khi và chỉ khi chỉ số của nó bằng 0. Chứng minh có thể đọc trong cuốn sách "lý thuyết C*-đại số" của Murphy.

24. Chỉ số Fredholm? Tính chất.
Kí hiệu nul(A) là dimension của ker(A), def(A) - codimension của A(X) trong Y. Chỉ số Fredholm của A gọi là số ind(A)=nul(A)-def(A). Không biết tác giả ra câu hỏi thế nào, tức đóng hay mở, nên thật sự mình rất khó trả lời. Chỉ đọc được gì thì viết thế thôi, vì không chuyên mà, hì hì.
Định lý 24.1. cho U: X->Y, V: Y->Z là các toán tử Fredholm, các không gian đều banach. Khi đó V_o U cũng là toán tử Fredholm và ind(V_o U)=ind(V)+ind(U).
Định lý 24.2. Cho U compact trên không gian banach X và \lambda là số phức khác 0. Khi đó ta có: (i) toán tử U-\lambda là toán tử Fredholm và có chỉ số bằng 0; (ii) nếu ascent (U-\lambda)=p, thì X=ker(U-\lambda)(+)(U-\lambda)^p (X) (dấu (+) hiểu là tổng trực tiếp). Hệ quả của định lý này là alternative Fredholm mà chứng minh của nó có đụng đến chỉ số Fredholm: toán tử U\lambda đơn ánh khi và chỉ khi nó toàn ánh.
Định lý 24.3. Cho X là không gian banach vô hạn chiều và F là tập hợp tất cả các toán tử Fredholm trên X. Khi đó F là tập mở trong B(X) và hàm số ind: F->Z (tập số nguyên), u-> ind(u) liên tục.

14. Định nghĩa nuclear operator (toán tử nhân), 15. Ví dụ một toán tử tích phân mà là toán tử nuclear: Bổ sung: http://en.wikipedia....uclear_operator

16. Có thể nói gì về phổ của toán tử nhân. Nó có thể là tập rỗng hay không? Một toán tử nhân đồng thời là toán tử compact, chỉ cần xem lại các khái niệm của toán tử compact và tính chất về phổ của toán tử compact.
- Ok

17. Cho ví dụ một toán tử trên không gian Banach thực mà không có phó phổ: cái này mình không hiểu lắm, khái niệm "phó phổ" ấy mà. Mong được giải thích và cho định nghĩa.
-Dịch lại đề: Cho ví dụ một toán tử trên không gian Banach thực mà không có phổ: Trên kg B phức thì không có: http://en.wikipedia....of_an_operator)
Còn trên kg B thực ta có ví dụ: không gian các số phức C là một không gian Banach thực, xác định toán tử trên C:

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?&#091;0,1]:

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?L^2(&#091;0,1]): Đã nói ở trên.

#14
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Cảm ơn đã bổ xung, thiệt trên mạng nhiều thứ quá mà không biết, chỉ chăm chăm vào mấy cuốn sách mình có và những gì đã học được.
Câu 19 thì chỉ cần lấy một toán tử nhân, lấy tốt thì phổ của nó có thể là R hay bất gì một đoạn thẳng nào trên R.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#15
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Câu 1: gõ nhầm, đúng là Fredholm.
Câu 2: cái này muốn trả lời thì phải nói toàn bô về K lý cho đại số toán tử. Tài liệu tham khảo thì nhiều, ví dụ như cuốn K-thoery for C*-algebras, K-theory and operator algebra, Element of noncomuutative Geometry, Noncommutative Geometry...... Mọi người nghiên cứu kĩ tài liệu rồi chiến tiếp.
Câu 3:"từ cấm""từ cấm""từ cấm"
Câu 4:câu trả lời cua hoadaica tốt. Có một phản ví dụ một toán tử compact không là giới hạn đều của toán tử hữu hạn chiều, hình như năm 93 thì phải của hai nghiên cứu sinh ở Berkeley. TUy nhiên quên tên nó rồi, dùng tiên đề chọn.
Câu 5: Cách chứng minh đúng.
Tích tensor của các đại số toán tử cũng là một topic rất hay, thú vị. Nó là sự tương tự không giao hoán của tích đềcac. Có lẽ sẽ mở thêm topic nhỏ để thảo luận được đấy.
Câu 6: "từ cấm""từ cấm"XX
câu 7,8: cần nói thêm về ý nghĩa đằng sau của lý thuyết. Kí hiệu là đại số các hàm bị chặn trên đường tròn.
Câu 9, 10,11:"từ cấm""từ cấm""từ cấm"
Câu 12: unilater shift là toán tử tịnh tiến trong không gian Hilbert l^2(N), và ta cần cái C*-đại số sinh bởi nó.
Câu 13:"từ cấm""từ cấm""từ cấm"
Câu 14: Rất tốt. Toán tử nhân, hay còn gọi là toán tử vết là một khái niệm rất quan trọng.
Câu 17: Tốt.
18: Cần trả lời cụ thể.
Câu 19:Làm gì có cơ chứ. Toán tử compact có phổ là một dãy rời rạc hội tụ đến 0.
Câu 21 Me^ixt là toán tử nhân hàm này với các hàm của không gian L^2®
Câu 22: rất dễ, chỉ cần dùng functional Calculus, cho trường hợp holomophic, áp dụng cho đại số Bânch B(H) là đủ. Có thể biểu diễn dưới dạng chuổi hoặc tích phân Cauchy.
Câu 23, 24:xuất sắc.

Tiếp thêm 3 câu nữa này:
Câu 25: giả sử toán tử x trên không gian bânch X thỏa mãn x^2-x là compact. Có thể nói gì về x?
Câu 26: Trong câu hỏi trước, bạn đã có phép chiếu lên tren đại số Calkin. Hỏi có thể thực hiện điều này với các toán tử unitary?
Câu 26:Phân tich Polar?

Nhận xét: Mặc dù vẫn còn một số câu chưa trả lời hết, nhưng vẫn cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu. Rất tốt. Tuy nhiên hình như kiến thức của cá bạn vẫn bị hạn chế về các ứng dụng mang tư tưởng topo đại số lên đại số toán tử. Hi vọng các bạn dành thời gian đọc thêm K-lý thuyết, KK- lý thuyết, đồng điều tuần hoàn Cyclic.... rồi lên đây luyện chưởng tiếp. Sắp tới tôi sẽ mang thêm các câu hỏi lên đây để thảo luận.
PhDvn.org




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh