Đến nội dung

Hình ảnh

Ứng Dụng Fermat từ đề thi Putnam 1972

- - - - - fermat

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
Gianghg8910

Gianghg8910

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 92 Bài viết

Các bạn ơi bài này mình đã làm được trường hợp p-1 là ước của n.

Còn trường hợp p-1 không là ước của n mình chưa ra.Mong các bạn gợi ý hoặc giải giúp mình với mình cảm ơn.

Hình gửi kèm

  • putnam 1972.PNG


#2
Arthur Pendragon

Arthur Pendragon

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 134 Bài viết

Giải như này có gì sai không nhỉ ?????

Chọn $n=(kp+1)(p-1)$ với k nguyên dương tùy ý. Khi đó:

$n.2^n+1=(kp+1)(p-1).2^{(p-1)(kp+1)}+1=p(kp+1-k).2^n-(2^{(p-1)(kp+1)}-1)\vdots p$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Arthur Pendragon: 16-07-2019 - 23:42

"WHEN YOU HAVE ELIMINATED THE IMPOSSIBLE, WHATEVER REMAINS, HOWEVER IMPROBABLE, MUST BE THE TRUTH"

-SHERLOCK HOLMES-             


#3
Gianghg8910

Gianghg8910

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 92 Bài viết

Bạn đang làm trường hợp p-1 là ước của n ạ???

CÓ 2 trường hợp xảy ra 

n=(p-1)^k và n=(p-1)A với A là 1 hệ số nào đó



#4
Arthur Pendragon

Arthur Pendragon

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 134 Bài viết

Đề bài chỉ yêu cầu chứng minh có vô số số nguyên dương thỏa mãn thôi.

Cho k chạy từ 1 đến vô cùng thì ta được vô số giá trị n thỏa mãn, không cần trường hợp nào cả.... :D  :D  :D  


"WHEN YOU HAVE ELIMINATED THE IMPOSSIBLE, WHATEVER REMAINS, HOWEVER IMPROBABLE, MUST BE THE TRUTH"

-SHERLOCK HOLMES-             






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: fermat

0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh