Đến nội dung

Hình ảnh

chứng minh công thức diện tích và chu vi hình tròn

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
Hoang Huynh

Hoang Huynh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

2021-09-21_214446.png

Đặt đa giác đều H ngoại tiếp (O;R),H có n cạnh

 

 

${C_{(O;R)}}:$

$a = \sqrt {{R^2} + {R^2} - 2{R^2}\cos \alpha } $

$ = \sqrt {{R^2}(2 - 2\cos \alpha )} $

$ = \sqrt {{R^2}(2 - 2\cos \alpha )} $

$ = R\sqrt {2 - 2\cos \frac{{360^\circ }}{n}} $

$ = 2R\sin \frac{{180^\circ }}{n}$

$\because n \to  + \infty  \Rightarrow {C_H} \to {C_{(O;R)}}$ *

$ \Rightarrow {C_{(O;R)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } 2Rn\sin \frac{{180^\circ }}{n}$

$\pi : = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } n\sin \frac{{180^\circ }}{n}$

$ \Rightarrow {C_{(O;R)}} = 2\pi R$

 

 

 

 

${S_{(O;R)}}:$

${S_{OAB}} = \frac{1}{2}{R^2}\sin \alpha $

$ = \frac{1}{2}{R^2}\sin \frac{{360^\circ }}{n}$

$ = {R^2}\sin (\frac{{180^\circ }}{n})\cos (\frac{{180^\circ }}{n})$

${S_H} = n{S_{OAB}}$

$n \to  + \infty  \Rightarrow {S_H} \to {S_{(O;R)}}$ **

$ \Rightarrow {S_{(O;R)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } n{R^2}\sin (\frac{{180^\circ }}{n})\cos (\frac{{180^\circ }}{n})$

$ \Rightarrow {S_{(O;R)}} = \pi {R^2}$

 

(*),(**):

Dễ dàng chứng minh khi n tăng, chu vi và diện tích của hình sau luôn lớn hơn hình trước (x).

Diện tích các hình viên phân luôn lớn hơn 0, nên nếu n là giá trị hữu hạn, diện tích và chu vi của H luôn nhỏ hơn (O;R).(z)

$\because$ (x);(z) $\therefore$ (*),(**).


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Huynh: 29-09-2021 - 08:29


#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4995 Bài viết

attachicon.gif 2021-09-21_214446.png

$\because n \to  + \infty  \Rightarrow {C_H} \to {C_{(O;R)}}$

 

$n \to  + \infty  \Rightarrow {S_H} \to {S_{(O;R)}}$

Hai dòng này hoàn toàn không chặt chẽ, chỉ là dựa vào quan sát và cảm tính chứ không phải lập luận toán học.


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
Hoang Huynh

Hoang Huynh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

không chặt chẽ, chỉ là dựa vào quan sát và cảm tính

Đã bổ sung.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Huynh: 29-09-2021 - 08:31


#4
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4995 Bài viết

Đã bổ sung.

Bổ sung kiểu của bạn thì chắc ai cũng làm toán được hết. Cứ bảo "dễ dàng chứng minh".


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#5
Lemonjuice

Lemonjuice

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 118 Bài viết

Hai dòng này hoàn toàn không chặt chẽ, chỉ là dựa vào quan sát và cảm tính chứ không phải lập luận toán học.

Mấy bữa nay em cũng đang thắc mắc chỗ này; liệu anh có thể chứng minh là nếu n tăng thì cả chu vi lẫn diện tích đều tăng được không ạ.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lemonjuice: 30-09-2021 - 21:21


#6
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4995 Bài viết

Mấy bữa nay em cũng đang thắc mắc chỗ này; liệu anh có thể chứng minh là nếu n tăng thì cả chu vi lẫn diện tích đều tăng được không ạ.

Chứng minh bằng đạo hàm, hoặc đơn giản là chọn một dãy số đặc biệt để dễ dàng sử dụng các tính chất hình học, ví dụ như $n=2^k$ (tức là mỗi lần sẽ tăng gấp đôi số cạnh).


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh