Đến nội dung

Hình ảnh

Tìm số các từ có độ dài $n$ trên một từ điển có 3 chữ cái ${a,b,c}$ sao cho chữ cái $a$ xuất hiện một số lẻ lần.

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
Math04

Math04

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 120 Bài viết

Với $n$ là số nguyên dương cho trước, tìm số các từ có độ dài $n$ trên một từ điển có 3 chữ cái ${a,b,c}$ sao cho chữ cái $a$ xuất hiện một số lẻ lần.



#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4995 Bài viết

Xét hàm sinh: \[F\left( x \right) = \frac{x}{{1 - {x^2}}}{\left( {\frac{1}{{1 - x}}} \right)^2}\]

Đáp án cần tìm là $[x^n]F(x)$. Hy vọng Nobodyv3 tiếp sức :D


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
Nobodyv3

Nobodyv3

    Generating Functions Faithful

  • Thành viên
  • 937 Bài viết

Xét hàm sinh: \[F\left( x \right) = \frac{x}{{1 - {x^2}}}{\left( {\frac{1}{{1 - x}}} \right)^2}\]
Đáp án cần tìm là $[x^n]F(x)$. Hy vọng Nobodyv3 tiếp sức :D

Tiến hành tách phân thức :
$\begin {align*}
F(x)&=\frac{x}{1-x^2}\frac{1}{\left ( 1-x \right )^2}\\&=\frac{1}{2}\frac{1}{\left ( 1-x \right )^3}-\frac{1}{8}\frac{1}{1+x}-\frac{1}{8}\frac{1}{1-x}-\frac{1}{4}\frac{1}{\left ( 1-x \right )^2}
\end{align*}$
Do đó,
$\begin{align*}
\Longrightarrow\boldsymbol {[x^n]F(x)}&=\frac{1}{2}\binom{n+2}{2}-\frac{(-1)^n}{8}-\frac{1}{8}-\frac{1}{4}(n+1)\\&=\frac{n^2+n}{4}-\frac{(-1)^n+1}{8}
\end{align*} $
=========
Tuy nhiên,....
Em hiểu ý của anh, nhưng riêng bài này và từ ý tưởng của anh, em nghĩ tốt nhất là dùng hàm sinh mũ để giải :
Xét hàm sinh :
$f(x)=e^{2x}\cdot \frac{e^x-e^{-x}}{2}\\
f(x)=\frac{e^{3x}-e^x}{2}=\frac{1}{2}\sum_{n=0}^{\infty }\left ( 3^n-1 \right )\frac{x^n}{n!}$
Vậy số các từ thỏa đề bài là $\boxed {\frac{3^n-1}{2}}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nobodyv3: 21-10-2022 - 12:39

===========
Thà rót cho ta..... trăm nghìn chung... rượu độc ...miễn sao đừng bắt em làm toán!..hu hu...

#4
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4995 Bài viết

Tiến hành tách phân thức :
$\begin {align*}
F(x)&=\frac{x}{1-x^2}\frac{1}{\left ( 1-x \right )^2}\\&=\frac{1}{2}\frac{1}{\left ( 1-x \right )^3}-\frac{1}{8}\frac{1}{1+x}-\frac{1}{8}\frac{1}{1-x}-\frac{1}{4}\frac{1}{\left ( 1-x \right )^2}
\end{align*}$
Do đó,
$\begin{align*}
\Longrightarrow\boldsymbol {[x^n]F(x)}&=\frac{1}{2}\binom{n+2}{2}-\frac{(-1)^n}{8}-\frac{1}{8}-\frac{1}{4}(n+1)\\&=\frac{n^2+n}{4}-\frac{(-1)^n+1}{8}
\end{align*} $
=========
Tuy nhiên,....
Em hiểu ý của anh, nhưng riêng bài này và từ ý tưởng của anh, em nghĩ tốt nhất là dùng hàm sinh mũ để giải :
Xét hàm sinh :
$f(x)=e^{2x}\cdot \frac{e^x-e^{-x}}{2}\\
f(x)=\frac{e^{3x}-e^x}{2}=\frac{1}{2}\sum_{n=0}^{\infty }\left ( 3^n-1 \right )\frac{x^n}{n!}$
Vậy số các từ thỏa đề bài là $\boxed {\frac{3^n-1}{2}}$

Cảm ơn em đã xử lý nốt :D Tuy nhiên, kết quả lại không trùng nhau. Nhìn lại thì có vẻ hàm anh đưa ra chỉ mới xét tới số nghiệm nguyên của $2S(a)+S(b)+S(c)=n$ mà chưa tính tới sự hoán vị của các phần tử.


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#5
Nobodyv3

Nobodyv3

    Generating Functions Faithful

  • Thành viên
  • 937 Bài viết

Cảm ơn em đã xử lý nốt :D Tuy nhiên, kết quả lại không trùng nhau. Nhìn lại thì có vẻ hàm anh đưa ra chỉ mới xét tới số nghiệm nguyên của $2S(a)+S(b)+S(c)=n$ mà chưa tính tới sự hoán vị của các phần tử.

Đúng vậy đó anh!
Đây cũng là lý do mà em không dùng hàm sinh thường (OGF) mà sử dụng hàm sinh mũ (EGF) để giải bài này.
===========
Thà rót cho ta..... trăm nghìn chung... rượu độc ...miễn sao đừng bắt em làm toán!..hu hu...

#6
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết
Truy hồi thì ta có $2$ dãy (lẻ, chẵn) độ dài $n$, với:
$\begin{cases}l_n=2l_{n-1}+c_{n-1} \\ c_n=2c_{n-1}+l_{n-1}\end{cases}$
Suy ra:
$l_{n}=4l_{n-1}-3l_{n-2}$
với $l_1=1, l_2=4$




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh