Chứng minh rằng tập $\left \{ 2^n-3|n=2,3,... \right \}$ có một tập con vô hạn phần tử mà tất cả phần tử đều đôi một nguyên tố cùng nhau.
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thanhng2k7: 05-02-2023 - 11:07
Chứng minh rằng tập $\left \{ 2^n-3|n=2,3,... \right \}$ có một tập con vô hạn phần tử mà tất cả phần tử đều đôi một nguyên tố cùng nhau.
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thanhng2k7: 05-02-2023 - 11:07
Tất cả mọi thứ đều có thể chứng minh bằng Toán học
Giả sử đã chọn được các số $2^{n_1}-3,...,2^{n_m} - 3$ đôi một nguyên tố cùng nhau.
Đặt $n_{m+1} = \prod_{i=1}^m \varphi(2^{n_i} - 3)$. Thế thì theo định lý Euler ta có $2^{n_i} - 3\mid 2^{n_{m+1}} - 1,\forall i = \overline{1,m}$.
Điều này dẫn đến $2^{n_{m+1}}-3$ đều nguyên tố cùng nhau với $2^{n_1}-3,...,2^{n_m} - 3$.
![]() |
Thảo luận chung →
Toán học lý thú →
Tôpô số học: số nguyên tố giống nút như thế nào?Bắt đầu bởi nmlinh16, 07-03-2023 ![]() |
|
![]() |
|
![]() |
Toán thi Học sinh giỏi và Olympic →
Số học →
Các bài toán và vấn đề về Số học →
Tìm tất cả các giá trị của $a,b$ sao cho phương trình $x^{3}+ax^{2}+bx+3a=0$ có các nghiệm đều là số nguyên dươngBắt đầu bởi Saturina, 18-02-2023 ![]() |
|
![]() |
|
![]() |
Toán thi Học sinh giỏi và Olympic →
Số học →
Các bài toán và vấn đề về Số học →
$pq | 2^p+2^q$ với $p,q$ nguyên tốBắt đầu bởi thanhng2k7, 10-02-2023 ![]() |
|
![]() |
|
![]() |
Toán thi Học sinh giỏi và Olympic →
Số học →
Các bài toán và vấn đề về Số học →
Tìm a,b nguyên dương để $(a^{3}+b)(a+b^{3})$ là một lũy thừa của 3Bắt đầu bởi Explorer, 27-01-2023 ![]() |
|
![]() |
|
![]() |
Toán Trung học Cơ sở →
Số học →
$x^{2} + 1 \not \vdots y$Bắt đầu bởi Yud Hanth, 26-01-2023 ![]() |
|
![]() |
0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh