Đến nội dung

Hình ảnh

$p_{n}\leq 2^{2^{n-1}}$

- - - - -

Lời giải Sangnguyen3, 12-05-2023 - 00:32

Với $n=1 \Rightarrow p_{1}=2 = 2^{2^{1-1}}$

$n=2 \Rightarrow p_{2}=3< 2^{2^{2-1}}=4$

Giả sử đúng với $n=k$ thì $p_{k}\leq 2^{2^{k-1}}$

Cần chứng minh : $p_{k+1}\leq 2^{2^{k}}$

Xét 1 số $x = p_{1}.p_{2}...p_{k}+1$ thì tồn tại 1 số nguyên tố $p_{l}$ sao cho $x\vdots p_{l}$ và $(p_{l};p_{i})=1$ với $i=\overline{1,2,..,n}$

$\Rightarrow p_{l}\geq p_{k+1}$

$p_{k+1}\leq p_{l}\leq p_{1}.p_{2}...p_{k}+1\leq 2^{2^{0}}.2^{2^{1}}.2^{2^{2}}...2^{2^{k-1}}+1 = 2^{2^{k}-1}+1\leq 2^{2^{k}}$

 

Đi đến bài viết »


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
Sangnguyen3

Sangnguyen3

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 223 Bài viết

Với mỗi số nguyên dương $n$, ký hiệu $p_{n}$ là số nguyên tố thứ $n$ ( viết theo độ lớn tăng dần ) . Chứng minh rằng , với mọi n nguyên dương, ta đều có : 

$p_{n}\leq 2^{2^{n-1}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 12-05-2023 - 15:52
Tiêu đề


#2
Leonguyen

Leonguyen

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết

$p_n=2^{2^{n-1}}$ với $n>1$ thì nó chia hết cho 4 rồi mà.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Leonguyen: 10-05-2023 - 22:58

"Chỉ có cách nhìn thiển cận mới không thấy được vai trò của Toán học"

(Giáo sư Tạ Quang Bửu)


#3
Sangnguyen3

Sangnguyen3

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 223 Bài viết

Mình cx thắc mắc vậy, ko biết đề có sai ở đâu ko



#4
Sangnguyen3

Sangnguyen3

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 223 Bài viết
✓  Lời giải

Với $n=1 \Rightarrow p_{1}=2 = 2^{2^{1-1}}$

$n=2 \Rightarrow p_{2}=3< 2^{2^{2-1}}=4$

Giả sử đúng với $n=k$ thì $p_{k}\leq 2^{2^{k-1}}$

Cần chứng minh : $p_{k+1}\leq 2^{2^{k}}$

Xét 1 số $x = p_{1}.p_{2}...p_{k}+1$ thì tồn tại 1 số nguyên tố $p_{l}$ sao cho $x\vdots p_{l}$ và $(p_{l};p_{i})=1$ với $i=\overline{1,2,..,n}$

$\Rightarrow p_{l}\geq p_{k+1}$

$p_{k+1}\leq p_{l}\leq p_{1}.p_{2}...p_{k}+1\leq 2^{2^{0}}.2^{2^{1}}.2^{2^{2}}...2^{2^{k-1}}+1 = 2^{2^{k}-1}+1\leq 2^{2^{k}}$

 



#5
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết

Thực ra cái chặn trên $2^{2^{n-1}}$ là "khá lớn" :D Với định đề Bertrand: $p_{n+1} < 2p_n$ thì có thể thu được một chặn trên chặt hơn: $p_n \le 2^n$.

https://en.wikipedia...and's_postulate


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 12-05-2023 - 15:56

Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh