Cho p là số nguyên tố lẻ và a,b,c,d là các số nguyên dương nhỏ hơn p đồng thời $a^{2} + b^{2}$ chia hết cho p và $c^{2} + d^{2}$ chia hết cho p.C/m: Trong 2 số ac+bd và ad+bc có một và chỉ một số chia hết cho p

Cho p là số nguyên tố lẻ và a,b,c,d là các số nguyên dương nhỏ hơn p đồng thời $a^{2} + b^{2}$ chia hết cho p và $c^{2} + d^{2}$ chia hết cho p.C/m: Trong 2 số

Lời giải dinhvu, 16-09-2023 - 20:38
$(ac+bd)(ad+bc)=cd(a^2+b^2)+ab(c^2+d^2)$ chia hết cho p nên tồn tại 1 số chia hết cho $p$
Giả sử cả 2 số chia hết cho p thì $ac+bd-ad-bc=(a-b)(c-d)$ chia hết cho $p$
suy ra $a-b$ hoặc $c-d$ chia hết cho $p$
mà $-p< -b< 0<a-b<a<p$ và tương tự với $c-d$ nên vô lí từ đó đpcm
Đi đến bài viết »
#2
Đã gửi 16-09-2023 - 20:38

$(ac+bd)(ad+bc)=cd(a^2+b^2)+ab(c^2+d^2)$ chia hết cho p nên tồn tại 1 số chia hết cho $p$
Giả sử cả 2 số chia hết cho p thì $ac+bd-ad-bc=(a-b)(c-d)$ chia hết cho $p$
suy ra $a-b$ hoặc $c-d$ chia hết cho $p$
mà $-p< -b< 0<a-b<a<p$ và tương tự với $c-d$ nên vô lí từ đó đpcm
- Leonguyen yêu thích
#3
Đã gửi 17-09-2023 - 08:29

$(ac+bd)(ad+bc)=cd(a^2+b^2)+ab(c^2+d^2)$ chia hết cho p nên tồn tại 1 số chia hết cho $p$
Giả sử cả 2 số chia hết cho p thì $ac+bd-ad-bc=(a-b)(c-d)$ chia hết cho $p$
suy ra $a-b$ hoặc $c-d$ chia hết cho $p$
mà $-p< -b< 0<a-b<a<p$ và tương tự với $c-d$ nên vô lí từ đó đpcm
bruh :v mình tưởng phải cm hai số đó không thể cùng không chia hết cho $p$ nữa chứ
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hngmcute: 17-09-2023 - 08:29
#4
Đã gửi 17-09-2023 - 10:40

bruh :v mình tưởng phải cm hai số đó không thể cùng không chia hết cho $p$ nữa chứ
thì nếu cùng chia hết cho p thì vô lí đó bạn thì chỉ 1 số chia hết cho p thôi
#5
Đã gửi 17-09-2023 - 18:23

thì nếu cùng chia hết cho p thì vô lí đó bạn thì chỉ 1 số chia hết cho p thôi
xin lỗi nếu mình quá nqu =))) nhưng ý mình là đề bảo CÓ một và chỉ một số chia hết cho $p$
bạn đã chứng minh hai số KHÔNG THỂ CÙNG chia hết cho $p$. nhưng nếu hai số CÙNG KHÔNG CHIA HẾT cho $p$ thì sao
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hngmcute: 17-09-2023 - 18:34
- ihatemc yêu thích
#6
Đã gửi 17-09-2023 - 20:23

nếu 2 số k chia hết cho p thì tích 2 số đó k chia hết cho p nên bắt buộc phải có 1 số chia hết cho pxin lỗi nếu mình quá nqu =))) nhưng ý mình là đề bảo CÓ một và chỉ một số chia hết cho $p$
bạn đã chứng minh hai số KHÔNG THỂ CÙNG chia hết cho $p$. nhưng nếu hai số CÙNG KHÔNG CHIA HẾT cho $p$ thì sao
#7
Đã gửi 17-09-2023 - 21:03

nếu 2 số k chia hết cho p thì tích 2 số đó k chia hết cho p nên bắt buộc phải có 1 số chia hết cho p
alo thì cũng có cho tích hai số đó chia hết cho $p$ đâu mà bạn nói vậy
vậy là mình vẫn ko hiểu hay như thế nào hả mọi người. giải thích giúp mình với :333
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hngmcute: 17-09-2023 - 21:04
#8
Đã gửi 17-09-2023 - 21:20

alo
thì cũng có cho tích hai số đó chia hết cho $p$ đâu mà bạn nói vậy
vậy là mình vẫn ko hiểu hay như thế nào hả mọi người. giải thích giúp mình với :333
mình chứng minh đc tồn tại 1 số chia hết cho p rồi mà 2 lại không cùng chia hết cho p thì chỉ có mỗi 1 số chia hết cho p thôi( sorry mình vừa đi học ko rep đc)
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dinhvu: 17-09-2023 - 21:20
- hngmcute yêu thích
#9
Đã gửi 17-09-2023 - 21:21

mình chứng minh đc tồn tại 1 số chia hết cho p rồi mà 2 lại không cùng chia hết cho p thì chỉ có mỗi 1 số chia hết cho p thôi( sorry mình vừa đi học ko rep đc)
ồ xin lỗi mình bị mù xin lỗi vì làm phiền bạn nhé
coi như mình chưa nói gì. nqu quá
#10
Đã gửi 17-09-2023 - 21:23

ồ xin lỗi mình bị mù
xin lỗi vì làm phiền bạn nhé
coi như mình chưa nói gì. nqu quá
Không có gì bạn
2 người đang xem chủ đề
0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh