Đến nội dung

Hình ảnh

Thêm một cách hay chứng minh bất đẳng thức Cosi


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
hsmath

hsmath

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 13 Bài viết

Bất đẳng thức Cosi là một trong những bất đẳng thức quan trọng trong toán học, được áp dụng rộng rãi trong đại số, hình học và giải tích. Để chứng minh bất đẳng thức này, ngoài các phương pháp phổ biến như hình học vectơ, phương pháp chuẩn hóa, phương pháp tối ưu ...... Những cách tiếp cận đa dạng này không chỉ khẳng định tính đúng đắn mà còn làm sáng tỏ các khía cạnh ý nghĩa của bất đẳng thức. Bài viết này giới thiệu một cách chứng minh có thể bạn chưa biết

chung-minh-bat-dang-thuc-cosi.png

 

Giả sử ${a_1},{a_2},...,{a_n}$  là các số thực bất kì và ${b_1},{b_2},...,{b_n}$ là các số thực dương. Khi đó, ta luôn có:
\[\frac{a_1^2}{b_1^2} + \frac{a_2^2}{b_2^2} + … + \frac{a_n^2}{b_n^2} \ge \frac{(a_1 + a_2 + … + a_n)^2}{b_1 + b_2 + … + b_n}\]
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \[\frac{a_1^2}{b_1^2} = \frac{a_2^2}{b_2^2} = … = \frac{a_n^2}{b_n^2}\]
Chứng Minh
Theo chứng minh ở trên, n = 2 thì bất đẳng thức luôn đúng.
Nếu bất đẳng thức đúng với n số thì nó cũng đúng với 2n số. Chứng minh điều này như sau:
\[ x_1+ x_2 + …, + x_n \]
\[ \ge n\sqrt [n] {x_1x_2…x_n} + n\sqrt [n] {x_{n + 1}x_{n + 2}…x_{2n}} \]
\[  \ge 2n\sqrt [2n] {x_{n + 1}x_{n + 2}…x_{2n}} \]
Theo quy nạp thì bất đẳng thức đúng với n là một lũy thừa của 2.
Mặt khác giả sử bất đẳng thức đúng với n số thì ta cũng chứng minh được nó đúng với n-1 số như sau:
Theo bất đẳng thức cosi cho n số:
\[ x_1+ x_2 + …, + x_n  \ge n\sqrt [n] {x_1x_2…x_n}\]
\[ x_n = \frac {s}{n – 1}, s =x_1 + x_2 + …, + x_n \]
=> \[ s \ge (n – 1) \sqrt [n – 1] {x_1x_2…x_{n – 1}} \]
Đây chính là bđt Cosi (n-1) số. Như vậy ta có dpcm.
 
Cách chứng minh này không chỉ làm rõ thêm ý nghĩa của bất đẳng thức mà còn giúp hiểu sâu hơn về mối liên hệ giữa các phương pháp toán học.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hsmath: 10-01-2025 - 19:12


#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5106 Bài viết

 

Bất đẳng thức Cosi là một trong những bất đẳng thức quan trọng trong toán học, được áp dụng rộng rãi trong đại số, hình học và giải tích. Để chứng minh bất đẳng thức này, ngoài các phương pháp phổ biến như hình học vectơ, phương pháp chuẩn hóa, phương pháp tối ưu ...... Những cách tiếp cận đa dạng này không chỉ khẳng định tính đúng đắn mà còn làm sáng tỏ các khía cạnh ý nghĩa của bất đẳng thức. Bài viết này giới thiệu một cách chứng minh có thể bạn chưa biết

chung-minh-bat-dang-thuc-cosi.png

 

Giả sử ${a_1},{a_2},...,{a_n}$  là các số thực bất kì và ${b_1},{b_2},...,{b_n}$ là các số thực dương. Khi đó, ta luôn có:
\[\frac{a_1^2}{b_1^2} + \frac{a_2^2}{b_2^2} + … + \frac{a_n^2}{b_n^2} \ge \frac{(a_1 + a_2 + … + a_n)^2}{b_1 + b_2 + … + b_n}\]
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \[\frac{a_1^2}{b_1^2} = \frac{a_2^2}{b_2^2} = … = \frac{a_n^2}{b_n^2}\]
Chứng Minh
Theo chứng minh ở trên, n = 2 thì bất đẳng thức luôn đúng.
Nếu bất đẳng thức đúng với n số thì nó cũng đúng với 2n số. Chứng minh điều này như sau:
\[ x_1+ x_2 + …, + x_n \]
\[ \ge n\sqrt [n] {x_1x_2…x_n} + n\sqrt [n] {x_{n + 1}x_{n + 2}…x_{2n}} \]
\[  \ge 2n\sqrt [2n] {x_{n + 1}x_{n + 2}…x_{2n}} \]
Theo quy nạp thì bất đẳng thức đúng với n là một lũy thừa của 2.
Mặt khác giả sử bất đẳng thức đúng với n số thì ta cũng chứng minh được nó đúng với n-1 số như sau:
Theo bất đẳng thức cosi cho n số:
\[ x_1+ x_2 + …, + x_n  \ge n\sqrt [n] {x_1x_2…x_n}\]
\[ x_n = \frac {s}{n – 1}, s =x_1 + x_2 + …, + x_n \]
=> \[ s \ge (n – 1) \sqrt [n – 1] {x_1x_2…x_{n – 1}} \]
Đây chính là bđt Cosi (n-1) số. Như vậy ta có dpcm.
 
Cách chứng minh này không chỉ làm rõ thêm ý nghĩa của bất đẳng thức mà còn giúp hiểu sâu hơn về mối liên hệ giữa các phương pháp toán học.

 

Bạn nên kiểm tra bài viết trước khi đăng bài. BĐT bạn muốn chứng minh \[\frac{a_1^2}{b_1^2} + \frac{a_2^2}{b_2^2} + … + \frac{a_n^2}{b_n^2} \ge \frac{(a_1 + a_2 + … + a_n)^2}{b_1 + b_2 + … + b_n}\] là BĐT Cauchy-Schwartz dạng Engel (hoặc nhiều cái tên khác, trích https://en.wikipedia...arz_inequality)Còn bài chứng minh của bạn lại dùng cho AM-GM kinh điển \[\sum\limits_{i = 1}^n {x_i^n}  \ge n\prod\limits_{i = 1}^n {{x_i}} \] Và cách chứng minh cũng là cách quy nạp kinh điển của Cauchy. Không biết có gì là " thêm một cách chứng minh hay" ? Bạn còn không giới thiệu những cách chứng minh khác để biết đây là cách mới.


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
hsmath

hsmath

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 13 Bài viết

Bạn nên kiểm tra bài viết trước khi đăng bài. BĐT bạn muốn chứng minh \[\frac{a_1^2}{b_1^2} + \frac{a_2^2}{b_2^2} + … + \frac{a_n^2}{b_n^2} \ge \frac{(a_1 + a_2 + … + a_n)^2}{b_1 + b_2 + … + b_n}\] là BĐT Cauchy-Schwartz dạng Engel (hoặc nhiều cái tên khác, trích https://en.wikipedia...arz_inequality)Còn bài chứng minh của bạn lại dùng cho AM-GM kinh điển \[\sum\limits_{i = 1}^n {x_i^n}  \ge n\prod\limits_{i = 1}^n {{x_i}} \] Và cách chứng minh cũng là cách quy nạp kinh điển của Cauchy. Không biết có gì là " thêm một cách chứng minh hay" ? Bạn còn không giới thiệu những cách chứng minh khác để biết đây là cách mới.

Tìm trong diễn đàn mình không thấy cách chứng minh này nên viết bài chia sẻ, chứ bên ngoài thì thấy. Còn chứng mình thì có nhiều cách mà admin, để chia sẻ dần dần






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh