Hình học đại số cơ sở
#21
Đã gửi 05-11-2005 - 17:37
Con không hề hoài nghi tí nào về sự hiện hữu hoài nghi của người nhưng con hoài nghi rất nhiều về sự minh mẫn và công bình của người!
#22
Đã gửi 21-11-2005 - 21:31
Định lí cơ sở của Hilbert chứ !to QC, theo định lý cơ bản của Hilbert, nếu R là vành Noether thì vành đa thức n biến R[x1,...,xn]cũng là vành Noether
Spam quá không nhỉ ?
#23
Đã gửi 08-05-2006 - 22:33
#24
Đã gửi 09-05-2006 - 10:34
lại có thêm một cách chứng minh nữa. Nhưng ko biết việc định lý này có sử dụng hệ quả gì của việc giao hai ideal nguyên tố ko là ideal nguyên tố ko? Anh CXR có thể nói qua ý tưởng của việc chứng minh định lý này ko ạ?Định lý. Đa tạp đại số affine là bất khả quy nếu và chỉ nếu là iđêan nguyên tố trong .
#25
Đã gửi 09-05-2006 - 14:26
Chép một ít trong Basic Algebraic Geometry, I.R. Shafarevich, 1977.Tiếp topic này đi các bác. Bác noproof vào đây anh em ta thảo luận lại các định nghĩa varieties và sự giống khác giữa chúng nào.
Luôn giả thiết, k đóng đại số
(Trang 14) Definition.
A closed subset in http://dientuvietnam...tex.cgi?X=A^1-0, is isomorphic to a hyperbola, which is closed in http://dientuvietnam...imetex.cgi?A^2. Thus, the concept of a closed affine set is not invariant under isomorphism, whereas that of an affine variety is invariant by definition.
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi noproof: 09-05-2006 - 14:28
#26
Đã gửi 09-05-2006 - 18:41
The Buddha
#27
Đã gửi 09-05-2006 - 19:34
Quasiaff. variety la cach goi tong quat cua moi tap nghiem, con aff. variety la cac goi rieng cho cac tap nghiem dong va irreducible. Khi cau hoi la mot tap nghiem co phai la aff. variety khong, thi chung ta phai tra loi xem no co phai la mot aff. variety khong, cho du no co the la quasiaff. variety roi.
@put-sut: chung minh cai dinh ly do cung de thoi, nhung van de ma minh da gap phai la du hieu chung minh, minh da phai mat mot it thoi gian de nghi ve no mot cach hinh hoc, de hieu hinh anh hinh hoc rat don gian cua no, va qua do hieu duoc su lien quan giua cac prime ideal voi cac tap nghiem irreducible.
File gửi kèm
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lim: 19-12-2008 - 05:06
#28
Đã gửi 09-05-2006 - 20:03
Phan nguoc lai tuong tu.
Con neu ban can chung minh chat che thi co the xem bat cu cuon sach hinh hoc dai so nao cung co.
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Polytopie: 09-05-2006 - 22:00
#29
Đã gửi 09-05-2006 - 21:59
http://dientuvietnam...metex.cgi?Pic(X) là tập các isomorphic classes của line bundles trên nó (thậm chí còn là 1 nhóm phép toán là tensor product của bundles ). Tất nhiên nếu đứng 1 mình thì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?U_{\alpha} là phủ mở trên X, còn http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\mathbb{P}^n vậy thì các phần tử của Pic ( X ) là tautological line bundle trên đó, say http://dientuvietnam...mimetex.cgi?H^0 luôn biểu thị cho không gian các lát cắt toàn cục ( global section ), ta sẽ thu được đồng cấu nhóm của Div và Pic.Các bác có thể nói rõ về nhóm Picard trên các algebraic variety được không (nếu có các ví dụ cụ thể có chứng minh thì tốt)? Thanks.
Nếu chỉ có Div và Pic trong tay thì cũng không đủ để làm gì, cần có the first Chern classes. Được hiểu như là 1 ánh xạ http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?h_{\alpha} là hermitian bundle metric.
Định nghĩa local của Chern class gần giống với dạng Fubini-Study Form hay Kähler metric trên các đa tạp đại số xạ ảnh. Do đó người ta có thể định nghĩa Cherrn class 1 cách global trên toàn variety.
Từ Chern Class người ta thu được mối quan hệ giữa Chern Number và Degree của 1 Divisor, say
1 ví dụ hình học minh họa tốt để hiểu hình học đại số ở trên là hãy lấy ví dụ các đường cong đại số trong , bài tập tốt là hãy thử tìm genus formel cho các đường cong đại số này, say với d là degree của curves.
Theo mình hiểu trong Griffiths có trình bầy 3 cách cm, 1 cách phổ biến hình học, dùng phép chiếu xạ ảnh, 1 cách dùng Adjungtion formel ( được đưa bởi Hurwitz ) và 1 cách dùng Poincare Residue form.
Tuy nhiên có 1 cách dùng Chern class kết hợp với Riemann Roch có thể cm được công thức giới tính cho các đường cong đại số trong
Có thời gian sẽ nói tiếp về nhóm Picard.
#30
Đã gửi 10-05-2006 - 16:21
Anh có thể nói cụ thể hơn về điểm khác nhau giữa Weil divisor và Cartier divisor đuợc không? Khi nào thì phải phân biệt hai loại này, tất nhiên là sơ cấp thôi vì em mới học năm thứ nhất.http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?Pic(X) là tập các isomorphic classes của line bundles trên nó (thậm chí còn là 1 nhóm phép toán là tensor product của bundles ). Tất nhiên nếu đứng 1 mình thì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?U_{\alpha} là phủ mở trên X, còn http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\mathbb{P}^n vậy thì các phần tử của Pic ( X ) là tautological line bundle trên đó, say http://dientuvietnam...mimetex.cgi?H^0 luôn biểu thị cho không gian các lát cắt toàn cục ( global section ), ta sẽ thu được đồng cấu nhóm của Div và Pic.Các bác có thể nói rõ về nhóm Picard trên các algebraic variety được không (nếu có các ví dụ cụ thể có chứng minh thì tốt)? Thanks.
Nếu chỉ có Div và Pic trong tay thì cũng không đủ để làm gì, cần có the first Chern classes. Được hiểu như là 1 ánh xạ http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?h_{\alpha} là hermitian bundle metric.
Định nghĩa local của Chern class gần giống với dạng Fubini-Study Form hay Kähler metric trên các đa tạp đại số xạ ảnh. Do đó người ta có thể định nghĩa Cherrn class 1 cách global trên toàn variety.
Từ Chern Class người ta thu được mối quan hệ giữa Chern Number và Degree của 1 Divisor, say
1 ví dụ hình học minh họa tốt để hiểu hình học đại số ở trên là hãy lấy ví dụ các đường cong đại số trong , bài tập tốt là hãy thử tìm genus formel cho các đường cong đại số này, say với d là degree của curves.
Theo mình hiểu trong Griffiths có trình bầy 3 cách cm, 1 cách phổ biến hình học, dùng phép chiếu xạ ảnh, 1 cách dùng Adjungtion formel ( được đưa bởi Hurwitz ) và 1 cách dùng Poincare Residue form.
Tuy nhiên có 1 cách dùng Chern class kết hợp với Riemann Roch có thể cm được công thức giới tính cho các đường cong đại số trong
Có thời gian sẽ nói tiếp về nhóm Picard.
#31
Đã gửi 10-05-2006 - 17:14
The Buddha
#32
Đã gửi 11-05-2006 - 10:07
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?Pic(X) là tập các isomorphic classes của line bundles trên nó (thậm chí còn là 1 nhóm phép toán là tensor product của bundles ). Tất nhiên nếu đứng 1 mình thì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?U_{\alpha} là phủ mở trên X, còn http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\mathbb{P}^n vậy thì các phần tử của Pic ( X ) là tautological line bundle trên đó, say http://dientuvietnam...mimetex.cgi?H^0 luôn biểu thị cho không gian các lát cắt toàn cục ( global section ), ta sẽ thu được đồng cấu nhóm của Div và Pic.Các bác có thể nói rõ về nhóm Picard trên các algebraic variety được không (nếu có các ví dụ cụ thể có chứng minh thì tốt)? Thanks.
Nếu chỉ có Div và Pic trong tay thì cũng không đủ để làm gì, cần có the first Chern classes. Được hiểu như là 1 ánh xạ http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?h_{\alpha} là hermitian bundle metric.
Định nghĩa local của Chern class gần giống với dạng Fubini-Study Form hay Kähler metric trên các đa tạp đại số xạ ảnh. Do đó người ta có thể định nghĩa Cherrn class 1 cách global trên toàn variety.
Từ Chern Class người ta thu được mối quan hệ giữa Chern Number và Degree của 1 Divisor, say
1 ví dụ hình học minh họa tốt để hiểu hình học đại số ở trên là hãy lấy ví dụ các đường cong đại số trong , bài tập tốt là hãy thử tìm genus formel cho các đường cong đại số này, say với d là degree của curves.
Theo mình hiểu trong Griffiths có trình bầy 3 cách cm, 1 cách phổ biến hình học, dùng phép chiếu xạ ảnh, 1 cách dùng Adjungtion formel ( được đưa bởi Hurwitz ) và 1 cách dùng Poincare Residue form.
Tuy nhiên có 1 cách dùng Chern class kết hợp với Riemann Roch có thể cm được công thức giới tính cho các đường cong đại số trong
Có thời gian sẽ nói tiếp về nhóm Picard.
Theo em biết thì genus trong các văn bản toán tiếng Việt thì gọi là giống, do đó nghe thuận tai hơn thì sẽ là công thức tính giống của đường cong chứ không nói là công thức giới tính của đường cong.
#33
Đã gửi 11-05-2006 - 19:58
#34
Đã gửi 13-05-2006 - 05:35
By cellular cohomology ta có so
#35
Đã gửi 13-05-2006 - 10:55
Ý em muốn hỏi trong trường hợp X là đa tạp có kỳ dị chiều lớn hơn hay bằng 2 thì có phải phân biệt hai loại divisor này không?
#36
Đã gửi 13-05-2006 - 15:57
Chinh xác hơn câu hỏi của em là: Với X là đa tạp có kỳ dị, chiều của X lớn hơn hay bằng 2, thì có phải mọi divisor Weil đều là divisor Cartier?
#37
Đã gửi 16-05-2006 - 00:12
#38
Đã gửi 25-05-2006 - 00:18
Nếu hiểu "đa tạp" là "variety" thì câu hỏi của bạn là đúng. Chính xác hơn nữa thì người ta có thể chứng minh rằng: nếu X là một lược đồ (scheme) nguyên, tách được (integral, separated) va mọi vành địa phương tại các điểm của X đều là UFD (unique factorization domain) thì Weil divisors va Cartier divisors là tương đương.To anh Quantum:
Chinh xác hơn câu hỏi của em là: Với X là đa tạp có kỳ dị, chiều của X lớn hơn hay bằng 2, thì có phải mọi divisor Weil đều là divisor Cartier?
Nếu không có tính UFD của các vành địa phương thì có thể tìm phản ví dụ khá dễ dàng. Chẳng hạn xét mặt cong X = Spec k[x,y,z]/(xy-z^2) và Weil divisor Y xác định bởi phương trình y = z = 0, khi đó Y không tương đương với một Cartier divisor nào (vì Y không phải là locally principal).
#39
Đã gửi 25-05-2006 - 19:42
#40
Đã gửi 15-10-2006 - 19:28
0 người đang xem chủ đề
0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh