Đến nội dung

Hình ảnh

HSG toàn quốc 2005


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 68 trả lời

#21
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Đính chính cho bac MrMATH đội tuyển sư phạm Vinh chỉ có 1 bạn tìm ta kết quả là n=14 tuy nhiên lại đi lầm đường ( không tô màu mà lập sang hướng xây dựng đồ thị đều bậc 3;coi mỗi cặp đỉnh (i;j) là một đỉnh của đồ thị G ta thu được đồ thị gồm 28 đỉnh )

#22
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
điều đó có nghĩa là ở ĐHVinh không có ai làm hết?

#23
anhminh

anhminh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 322 Bài viết
Mình đính chính cho MrMath nè:
NGHỆ AN:
Có 1 người đưa ra kết quả 14 nhưng chưa chỉ ra cách tô.
chỉ có 3 người làm trọn vẹn 5 bài
còn nữa gần 5 bài
Tôi thực sự BUỒN vì thua kém về TƯ DUY...Nhưng tôi sẽ KHÔNG BAO GIỜ ĐỨNG YÊN chấp nhận sự thất bại ấy.
Vào đi các bạn ơi!

#24
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
tớ hiểu rồi
tóm lại là trong đề thi này thì phần lớn bị mắc ở ngày thi thứ nhất, cụ thể là câu b bài 2 và bài 3
1 số người lập luận được $n\ge{14}$
okie?
thế này thì nặm này chắc vẫn nhiều giải nhất, có điều giải nhất chẳng chạy đâu mà thoát được TH và SP

#25
funnymath

funnymath

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết

bài 1 dùng hình học thì rất gọn
bài 2 đúng là giao điểm 2 tiếp tuyến
bài 3 đáp số đúng là 14 hay sao đó

bai 1:hinh hoc?
help me!

#26
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
anhminh oi ai lam 5.5 bai the

#27
the_cow

the_cow

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
uh ! bài 1 đặt rồi đưa về đường tròn

phải hông bác Mrmath?

#28
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết

Bài 3 bảng A đúng là 14.
Ý tưởng cũng đơn giản: đặt http://dientuvietnam...gi?A_iA_jA_hA_k thì các số s(i,j),s(i,h),s(i,k),s(j,h),s(j,k),s(h,k) sẽ tăng 1 đơn vị, nên S tăng 6 đơn vị. Do đó, nếu ta tô n điểm thì S=6n.
Mặt khác, khi n thỏa đề bài thì mỗi s(i,j) bằng nhau nên S chia hết cho 28 (S là tổng của http://dientuvietnam...ex.cgi?C_8^2=28 số như vậy). Suy ra: 6n chia hết cho 28, nên n chia hết cho 14.
Với n=14, ta chỉ ra 1 cách tô hợp lệ nữa là xong. Tức là ta cần s(i,j)=3 với mọi bộ (i,j). Ta định 1 quan hệ như sau: cặp điểm http://dientuvietnam...tex.cgi?(A_iA_j) gọi là quen với cặp điểm http://dientuvietnam...tex.cgi?(A_hA_k) nếu: h-i=k-j= 1 số chẵn. Ta chỉ việc tô các nút ứng với các tứ giác có đỉnh lấy từ 2 cặp quen nhau là xong (vì mỗi cặp điểm http://dientuvietnam...tex.cgi?(A_iA_j) quen với 3 cặp khác và do đó s(i,j)=3).

bài 3 mình cũng làm như vậy, nhưng lại tính nhầm S=4n mới đau chứ. Không hiểu sao mỗi tứ giác con lại quên mất 2 đường chéo.
Mà mình thấy bài 6 cũ quá rồi nhỉ? mình cứ nghĩ bài 6 khó lắm cơ
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#29
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
thực chất thì bài 6 là 1 bài toán khảo sát dạng cổ điển
trong trường hợp này hàm số f(x) có 3 điểm bất động trong đó có 1 điểm bất động hút, 2 điểm bất động đẩy.okie

#30
euler

euler

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 275 Bài viết
cách làm của bác the_cow cũng được nhưng em còn một cách hay hơn ,sát hơn
thậm chí học sinh lớp 9 cũng làm được
đặt p=x+y ,giải pt đối xứng loại 1 và theo điều kiện S>0 ,P>0 và S^2-4P>=0
http://mathnfriend.net
http://mathnfriend.org
địa chỉ nào cũng được!

#31
funnymath

funnymath

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết

uh ! bài 1 đặt rồi đưa về đường tròn
 
phải hông bác Mrmath?

ờ đúng rối đó
bài 1 thì có thể giải theo cách lớp 9
bài 1 là bài cho điểm

#32
LaLa

LaLa

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Có ai đó phán giúp em bài 3 Bảng B đuợc kô ạ?anh hoaln làm bài đó thế nào ạ?Em cảm ơn!

#33
stupid_mathematician

stupid_mathematician

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 122 Bài viết

Ý tưởng cũng đơn giản: đặt  (tổng lấy theo tất cả các bộ (i,j) (không kể thứ tự) và i khác j).
Ban đầu, khi chưa tô màu điểm nào thì A=0,s(i,j)=0 với mọi(i,j). Khi ta tô 1 điểm nào đó, giả sử là điểm nút của tứ giác  thì các số s(i,j),s(i,h),s(i,k),s(j,h),s(j,k),s(h,k) sẽ tăng 1 đơn vị, nên S tăng 6 đơn vị. Do đó, nếu ta tô n điểm thì S=6n.
Mặt khác, khi n thỏa đề bài thì mỗi s(i,j) bằng nhau nên S chia hết cho 28 (S là tổng của  số như vậy). Suy ra: 6n chia hết cho 28, nên n chia hết cho 14.
Với n=14, ta chỉ ra 1 cách tô hợp lệ nữa là xong. Tức là ta cần s(i,j)=3 với mọi bộ (i,j). Ta định 1 quan hệ như sau: cặp điểm  gọi là quen với cặp điểm  nếu: h-i=k-j= 1 số chẵn. Ta chỉ việc tô các nút ứng với các tứ giác có đỉnh lấy từ 2 cặp quen nhau là xong (vì mỗi cặp điểm  quen với 3 cặp khác và do đó s(i,j)=3).

Cách dài quá! Ý tưởng như vậy cũng không thể gọi là đơn giản!
Về bài hình xin góp thêm 1 cách nữa :nghịch đảo! Không quá 5 dòng cho cả 2 phàn!
Nhiệt tình + Ngu dốt = Phá hoại

Ích kỷ + Ki bo = Thò lò lỗ mũi




Hehe!

#34
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết

Ý tưởng cũng đơn giản: đặt  (tổng lấy theo tất cả các bộ (i,j) (không kể thứ tự) và i khác j).
Ban đầu, khi chưa tô màu điểm nào thì A=0,s(i,j)=0 với mọi(i,j). Khi ta tô 1 điểm nào đó, giả sử là điểm nút của tứ giác  thì các số s(i,j),s(i,h),s(i,k),s(j,h),s(j,k),s(h,k) sẽ tăng 1 đơn vị, nên S tăng 6 đơn vị. Do đó, nếu ta tô n điểm thì S=6n.
Mặt khác, khi n thỏa đề bài thì mỗi s(i,j) bằng nhau nên S chia hết cho 28 (S là tổng của  số như vậy). Suy ra: 6n chia hết cho 28, nên n chia hết cho 14.
Với n=14, ta chỉ ra 1 cách tô hợp lệ nữa là xong. Tức là ta cần s(i,j)=3 với mọi bộ (i,j). Ta định 1 quan hệ như sau: cặp điểm  gọi là quen với cặp điểm  nếu: h-i=k-j= 1 số chẵn. Ta chỉ việc tô các nút ứng với các tứ giác có đỉnh lấy từ 2 cặp quen nhau là xong (vì mỗi cặp điểm  quen với 3 cặp khác và do đó s(i,j)=3).

Cách dài quá! Ý tưởng như vậy cũng không thể gọi là đơn giản!
Về bài hình xin góp thêm 1 cách nữa :nghịch đảo! Không quá 5 dòng cho cả 2 phàn!

xin bác THỌ: bác mà dùng nghịch đảo thì quá tội,chẳng biết trong bài thi bác dung cách gì, không khéo bác toi đặc cho xem.okie?

#35
tienvinh

tienvinh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết

thực chất thì bài 6 là 1 bài toán khảo sát dạng cổ điển
trong trường hợp này hàm số f(x) có 3 điểm bất động trong đó có 1 điểm bất động hút, 2 điểm bất động đẩy.okie

Bài 6 mà khảo sát thì mệt lắm,cứ đặt hàm rồi tính thôi

#36
MrMATH

MrMATH

    Nguyễn Quốc Khánh

  • Hiệp sỹ
  • 4047 Bài viết
có mệt thật không bạn?
theom tôi thì bài 6 chỉ có ý chính trong trường hợp http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?0<a<\dfrac{4}{3} thì tồn tại http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?1\le{x_k}<\dfrac{4}{3}
thế thôi
còn nếu khảo sát mệt nhọc thì có lẽ nói bài này thì đúng hơn:http://www.diendantoanhoc.net/index.php?showtopic=962&st=0&#entry5411

#37
Neo-Matrix

Neo-Matrix

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
bài phương trình nghiệm nguyên làm sao các bạn ?

#38
naluv

naluv

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết
Hai phong:1 nguoi lam het ,con lai 5 bai tro len.->khong hieu xep giai kieu gi
Là où on s'aime, il ne fait jamais nuit.
L'amour sans une certaine folie ne vaut pas une sardine !
Il faut se quitter souvent pour s'aimer toujours

#39
tnk

tnk

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 214 Bài viết
de thi chan nhi.

Dao nay thay co' ve thinh hanh kieu BDT Hinh hoc Dai so. Chac la cua bac gi` ben SP ra. May ban co' de thi (vong 2) chon doi tuyen quoc gia tu nam 1999 den nam 2004 ko? Ai co' post len di, toi xin cam on truoc.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tnk: 18-03-2005 - 15:16

Em là bông hoa kì diệu
Anh là hòn ngọc sáng trong...

#40
phl

phl

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
Lo quá mọi người ơi.Tình hình năm nay làm bài tốt quá ,không hiểu thế nào nữa .

Theo mọi người thì làm chắc chắn 5 bài liệu có được vào vòng 2 không ?
Với cả làm bài hình 2 cách liệu có bị trừ điểm không ?




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh