Đến nội dung

Hình ảnh

a pde problem

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 171 trả lời

#61
xuongrong

xuongrong

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
To KK: KK ở MSRI và UCB có rumors gì thú vị về mấy "cây đại thụ" kể cho diễn đàn (có tui nữa) nghe chơi mở rộng mắt được không?

Chuyện mắt thấy tai nghe: trong một hội nghị tổ chức sn Nirenberg tròn 80 (vậy nên học trò ổng đến rất nhiều), tui thấy ổng phải chống gậy đứng sếp hàng để múc đồ ăn ăn mà thấy tội nghiệp. cả bọn học trò, học trò của học trò,...đứng nhìn thôi. đúng là bọn vô ơn. không có ổng thì cả đám sao có "cơm" mà ăn như hôm nay. nhưng trong khoa học nó thế. vui chổ khác. tui thì chợt nghĩ, chuyện này mà các bác ở vn thấy chắc chửi ổng ngu. hễ có quyền chút thì leo ngay lên đầu bà con ngồi liền chứ. dại gì!
Chém dao xuống nước, nước càng chảy. Nâng chén tiêu sầu, càng sầu thêm.

#62
xuongrong

xuongrong

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết

To KK: KK ở MSRI và UCB có rumors gì thú vị về mấy "cây đại thụ" kể cho diễn đàn (có tui nữa) nghe chơi mở rộng mắt được không?

chán KK quá.
Chém dao xuống nước, nước càng chảy. Nâng chén tiêu sầu, càng sầu thêm.

#63
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Nói thật chứ mấy chuyện về mấy cây đại thụ thì cũng không nhiều lắm, cũng có thể là do ít lang thang với bên PDE nên không biết nhiều.
PhDvn.org

#64
bookworm_vn

bookworm_vn

    Đến từ sao Hỏa...

  • Thành viên
  • 1241 Bài viết
nhân đây có anh nào đó giới thiệu một chút về các khái niệm nghiệm (cổ điển và suy rộng) trong PDE cho mọi người cùng rõ được không, ví dụ thế nào là nghiệm symmetric, radial, periodic...
<span style='color:blue'>You are my escape from tension!</span>

#65
bookworm_vn

bookworm_vn

    Đến từ sao Hỏa...

  • Thành viên
  • 1241 Bài viết
giới thiệu 1 bài toán mởi

Hình đã gửi
<span style='color:blue'>You are my escape from tension!</span>

#66
đoàn chi

đoàn chi

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 180 Bài viết
Hôm vừa rồi tớ có dự một School về PDEs, thấy nói về các khái niệm về variational and nonvariational method, lý thuyết bậc, phương pháp topo trong PDEs, nhất là elliptic type, parabolic type, nhưng tớ chưa hiểu rõ lắm. Cũng có một số khái niệm về nghiệm như của Mọt nói ở trên, các bạn cho vài đường cơ bản để bàn dân thiên hạ mở mắt được không?
Nói thật, tớ làm giải tích, nên không hiểu lắm về ý nghĩa đại số của cái toán tử mà mình đang làm (xin lỗi nhé, hơi xấu hổ), nhưng theo thiển ý của tớ thì người ta chỉ sử dụng Laplacian mà không sử dụng các toán tử elliptic khác vì bác này có đầy đủ các tính chất đặc trưng của tt elliptic, dù nó chỉ là cấp hai, và có thể đặc trưng ngon lành cho anh em cùng họ được. Trong trường hợp tổng quát , người ta nghiên cứu toán tử thông qua symbol của nó chứ nhỉ. Toán tử Laplace có rất nhiều ứng dụng trong các bài toán thực tế, các bài toán kỹ thuật, sinh học, thông tin, ..., tất nhiên người ta cũng nói đến toán tử poli-harmonic , mà khi n=2 thì ta được toán tử song điều hòa có mặt trong phương trình dao động đàn hồi.
Mạo muội múa rìu qua mắt thợ , mong các anh em bỏ quá và giải thích dùm.
Chúc anh em vui vẻ.
PS:
1. Ở Trường Tự nhiên sử dụng cuốn của thầy Hợp làm giáo trình , chứ đâu có lấy cuốn đó nghiên cứu. Sách cổ mà, nhưng đó là cơ bản, Lấy từ cuốn của Sobolev ra đấy.
2. PDEs nước mình bây giờ có mấy ai làm đâu. Buồn thế đấy. Các bạn NCS ở nước ngoài có điều kiện tiếp xúc với GS ở đó, có tài liệu, có thông tin, có nhóm nghiên cứu, chứ bọn tớ đâu có nhiều thông tin thế, chỉ tự mò mẫm, tranh thủ thầy mình thôi, tài liệu, tạp chí thì không cập nhật, nói chung là không có nhóm mạnh để làm việc. Phải cố thôi.
Nói vậy thôi , dài quá không tốt. chào nhé.

#67
wavelet

wavelet

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết
KK nói đúng, ai cũng thấy cả nhưng không làm được gì. KK may mà chuồn được ra ngoài, chứ tôi nói thẳng nhiều người vì nhiều điều kiện không thể chuồn được, chiến đấu ở nhà không theo cái luật ở nhà thì kiểu gì cũng chết, có sống cũng chẳng vui vẻ gì. Ngoài Toán ra một mớ các quan hệ xã hội kéo theo.

Cá nhân tôi thấy cái cảnh này thấy chán lắm rồi, giờ làm Toán chỉ cho "thủ sướng" mà thôi. Không làm Toán cũng thừa khả năng kiếm đủ tiền, nuôi gia đình ăn chơi tiêu xài cho nó sướng. Tội đéo gì.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bookworm_vn: 31-10-2006 - 12:40


#68
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Bài viết hôm trước bị bạn gái vào xóa mất, tức quá, giờ lấy lại không được.
Có một chuỵen nho nhỏ. Hôm nay đi học được nghỉ tiết topic in PDE, do Maciej Zworski dạy. cả lớp ngồi chờ thì Evans lon ton chạy đến báo tin. Nguyên nhân chính là Zworski có việc khẩn cấp, ông ta bị mất con chó. Ông ta yêu chó đến mức điên cuồng, nhiều lần lên lớp dạy mang theo chó để nó ngồi chung với SV. Ở việt nam mà có chuyện này thì chết ngay với giáo vụ khoa. Đừng mong có chuyện nghỉ dạy vì con chó. Evans cười khành khạch:"What happens if he lose his dog forever?". Cá nhân tôi thì cầu mong con chó của ông ta chạy mất hẳn, vì ông ta cứ để nó ngồi chung với SV, có gì nó đớp cho một cái thì hết đường lấy vợ.
PhDvn.org

#69
wavelet

wavelet

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết
Chuyện của ông KK hay đấy. Đây là chuyện ở Việt Nam có thật 100%, trong khi GS. Đ.Đ.Thái trong giờ học kiểm tra vấn đáp SV, thằng nào cũng ậm ờ cú quá chửi bởi: cậu ngu như bò ấy, cô ngu như một con bò cái, ... Vừa khi kiểm tra miệng hết thì lù lù một thằng sinh viên (đến muộn) xông vào, tự giới thiệu em là SV mới của lớp. Bác Thái cho vào và ngửa mặt lên trời than thở: lại thêm một con bò vào chuồng.

Mấy con bò này sau này lại đi dạy những con bò khác. VN cần quái phải bỏ tiền tỷ ra phát triển chăn nuôi bò làm gì cho phí tiền.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi wavelet: 04-11-2006 - 07:16


#70
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Xem nào, bây giờ có trò nào chơi không để vui vẻ một tý, diễn đàn bây giờ chán chết. chứ bài của thằng mọt dở òm, nhìn vào không thấy tý cảm xúc nào cả, lãnh cảm liệt dương luôn. Cho tôi tiền tôi cũng chả học.

hay thế này, một bài tóan cổ điển: cho mặt cầu S^2, hãy mô tả moduli space của tất cả các cấu trúc Riemann trên đó. Bài này cũng khá quan trọng đấy, pha lẫn Alg Geom, Riemann Geom, Geometric PDE, QFT, lý thuyết trường bảo giác, Witten sigma Models... Chắc là nhiều người ở đây sẽ nhìn thấy được nhiều khía cạnh khác nhau của một vấn đề mà một cá nhân không biết được.


Have funs
PhDvn.org

#71
đoàn chi

đoàn chi

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 180 Bài viết
Ê, KK không được chê người khác thế nhé. KK có làm được như nó không mà chê là dở. Thế nào là dở? Có khá nhiều người, kể cả những bậc cao thâm trong giang hồ vẫn chiến mấy cái dở ấy đấy, và tất nhiên khi nội công thâm hậu hơn thì độ dở cũng tăng lên đấy. :D

#72
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Ơ hay, tôi có chê người khác dở bao giờ đâu, mà tôi chỉ bảo là cái bài của nó thiếu nữ tính, nhìn vào lãnh cảm luôn.
Người ta không có định nghĩa thế nào là gái đẹp gái xấu, nhưng nếu mà vào cuộc thấy lãnh cảm tòan phần thì cũng nên xem xét lại. Với tóan học tôi tự nhận thấy mình cũng có cảm hứng lắm, nhưng gặp hàng họ thế này thì cho tiền cũng không làm gì được.

Tuy nhiên, KK rất cảm ơn lời khuyên bảo của ĐC. Kể từ nay tôi sẽ không chê gì cả, mà sẽ khen tấm tắc tất cả mọi người.

Càng nghĩ càng thấy Đòan Chi có tố chất trở thành lãnh đạo, bí thư chi đòan vì đã thấm nhuần được tư tưởng của đảng CS về tự do bình đẳng bác ái. Nhắc đến Đòan Chi, tôi lại nhớ đến câu nói của bác hồ kính yêu:

"Con người ta sinh ra là có quyền bình đẳng. Ai cũng có quyền được sống, được học hành, được mưu cầu hạnh phúc."

Văn Quyến có tài đá bóng, người mù có tài vót tăm, nghiện hút có tài lấy ven. Ai cũng có một tài năng gì đó đặc biệt. Không đá bóng, vót tăm và không biết lấy ven thì cũng xứng đáng được tôn trọng, nếu là một con người lương thiện.

Thị Nở cũng như Tây Thi, xét về khía cạnh sinh học là bình đẳng, đều là phụ nữ. Bill Gate và ăn xin, có chi khác nhau đâu? Mọi sinh linh đều có quyền tồn tại. Vũ trụ luân hồi. Tất cả cũng sẽ trở thành cát bụi.

Tóan học cũng vậy. Chương trình LangLand, giả thuyết Poincare, lý thuyết dây, hình học lượng tử của Alain Connes, giả thuyết Moonshine, đại số vertex, hay hình học siêu phi euclide của Nguyễn Cảnh Toàn, S.O.S. của Phạm Kim Hùng và một số thứ kiểu thế, nhưng không tiện nói ra đây vì lý do tế nhị, tất cả đều như nhau, đều là lý thuyết tóan học cả.

Tự do, Bình đẳng, Bác ái muôn năm. Thể thao.

Hôm nay KK đã giác ngộ được chân lý cuộc sống, rất cảm ơn các thành viên diễn đàn đã nâng tầm hiểu biết cho KK. Ngộ được chân lý sống quả là một điều hạnh phúc. hi vọng rằng công lực KK qua đợt này sẽ tăng tiến được một chút.

Tại sao hồi này mình thích viết văn thế không biết. Văn học, món ăn tinh thần không thể thiếu được của cuộc sống.
PhDvn.org

#73
NangLuong

NangLuong

    Thành viên Diễn đàn Toán.

  • Hiệp sỹ
  • 2488 Bài viết

Xem nào, bây giờ có trò nào chơi không để vui vẻ một tý, diễn đàn bây giờ chán chết. chứ bài của thằng mọt dở òm, nhìn vào không thấy tý cảm xúc nào cả, lãnh cảm liệt dương luôn. Cho tôi tiền tôi cũng chả học.

Diễn đàn - hay nói riêng là phần Toán ĐH & sau ĐH chán hay không chán là phụ thuộc vào các anh chứ đâu có phụ thuộc vào mình anh Mọt, hay bác Hồ, hay Thị Nở ... gì đâu. Dân Toán bao giờ cũng viêt văn hay anh Kaka đừng ngạc nhiên vì điều đó, em đọc mấy bài trong blog của anh cũng thấy thế rồi :D

Mà thôi các anh đừng đi vào chuyện xã hội xa vời như thế nữa. Chủ đề này là A pde problem mà :D.

Với cả cũng phải nhắn riêng với anh Kaka nữa, trên diễn đàn nhiều em (cả dưới và trên 18 tuổi) có tinh thần học tập cũng hay vào những chỗ này xem lắm chứ không phải chỉ riêng các anh đâu. Bởi vậy anh đừng dùng những "biểu thức ngôn ngữ" dành riêng cho lứa tuổi trên 18 nữa. :D

#74
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Đã nhảy vào những topic thế này chơi, sẽ là khỏang năm thứ 2-3, nói chung là đã đủ 18 tuổi trở lên rồi. Cần phải đào tạo các em.
Có lẽ diễn đàn nên có một mục: dành cho các bạn dưới 18 tuổi, để các SV năm thứ 1 post bài thảo luận, chứ đang thảo luận vui, tự nhiên có đứa mới được 17 tuổi vào nói linh tinh, chán lắm.
PhDvn.org

#75
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
À, tiện thể có một câu hỏi chơi, đáng nhẽ vốn là của các SV năm thứ 2 học hàm phức, xin forward dành tặng cho các chuyên gia PDE.

Tại sao nghiệm của phương trình tóan tử Laplace lại được gọi là hàm điều hòa? Lý do của cái tên hàm điều hòa là từ đâu?


Về cái câu tóan tử Laplace hôm trước, đáp án của KK đó là tóan tử Laplace là tóan tử duy nhất sinh ra lớp các tóan tử bất biến với phép quay và phép tịnh tiến trong R^n.
PhDvn.org

#76
TQFT

TQFT

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 67 Bài viết
đâu rồi, các chuyên gia PDE đâu cả rồi, nào là mọt xương doanchi wavelet.....
Chẳng nhẽ lại để TQFT đánh nhau với KK thì chán quá.
0-->Topology---->Geometry----->Moduli space---->0
Is it splitting?

#77
xuongrong

xuongrong

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết

đâu rồi, các chuyên gia PDE đâu cả rồi, nào là mọt xương doanchi wavelet.....
Chẳng nhẽ lại để TQFT đánh nhau với KK thì chán quá.

cảm ơn gán cho từ chuyên gia pde nhưng không dám nhận.

có lẽ nó đến từ những tính chất đẹp của nó. đối xứng, hàm bán kính, từ giá trị biên suy được giá trị bên trong, và có lẽ quan trọng là có tính chất trung bình. mấy cái này thì học giải tích phức mấy bữa là thấy. tốt hơn, chắc để chuyên gia mọt trả lời vậy.

pde đã từng đọc nhiều sách nhưng cho trôi hoặc trả thầy hết rồi. ngoài một số tay khủng như nhóm của toilachinhtoi cùng 2 tay nữa (pde thứ thiệt) thì những lứa sau học pde ở sg đều học vẹt (theo tui thấy) và ráng mở rộng kết quả trước mà mình tin bản chất của bài toán không hiểu (món này thì tui có nhiều kinh nghiệm). Từ khi qua đây đã dẹp hết mấy cái pde đó rồi. đây nhiều thứ để học quá. đã quyết định dấn thân vào DG & complex rồi mặc dù chưa hiểu gì về nó cả (?).

mong các chuyên gia tiếp tục chưởng nhau hy vọng học hỏi vài chiêu.
Chém dao xuống nước, nước càng chảy. Nâng chén tiêu sầu, càng sầu thêm.

#78
đoàn chi

đoàn chi

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 180 Bài viết

À, tiện thể có một câu hỏi chơi, đáng nhẽ vốn là của các SV năm thứ 2 học hàm phức, xin forward dành tặng cho các chuyên gia PDE.

Tại sao nghiệm của phương trình tóan tử Laplace lại được gọi là hàm điều hòa? Lý do của cái tên hàm điều hòa là từ đâu?


Về cái câu tóan tử Laplace hôm trước, đáp án của KK đó là tóan tử Laplace là tóan tử duy nhất sinh ra lớp các tóan tử bất biến với phép quay và phép tịnh tiến trong R^n.

1. Tớ chẳng phải chuyên gia, nên không phải là đối tượng của câu hỏi của KK , suy ra không xứng đáng để trả lời.
2. Câu hỏi đó đã được KK trả lời rồi còn gì. Ở ngay câu đầu tiên đó.
Chúc vui vẻ.

#79
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết

có lẽ nó đến từ những tính chất đẹp của nó. đối xứng, hàm bán kính, từ giá trị biên suy được giá trị bên trong, và có lẽ quan trọng là có tính chất trung bình. mấy cái này thì học giải tích phức mấy bữa là thấy. tốt hơn, chắc để chuyên gia mọt trả lời vậy.

pde đã từng đọc nhiều sách nhưng cho trôi hoặc trả thầy hết rồi. ngoài một số tay khủng như nhóm của toilachinhtoi cùng 2 tay nữa (pde thứ thiệt) thì những lứa sau học pde ở sg đều học vẹt (theo tui thấy) và ráng mở rộng kết quả trước mà mình tin bản chất của bài toán không hiểu (món này thì tui có nhiều kinh nghiệm). Từ khi qua đây đã dẹp hết mấy cái pde đó rồi. đây nhiều thứ để học quá. đã quyết định dấn thân vào DG & complex rồi mặc dù chưa hiểu gì về nó cả (?).

mong các chuyên gia tiếp tục chưởng nhau hy vọng học hỏi vài chiêu.

Câu trả lời này tôi phản đối kịch liệt. Không thể có chuyện cái gì có tính chất chất đẹp thì gán cho nó tên gọi là điều hòa được. thế là vô căn cứ. Phản ví dụ trực tiếp, ngực của Madonna, mặt của Mi vân rất đẹp, nhưng có thấy ai gọi là mặt điều hòa, ngực điều hòa không?
Thứ 2, về câu trả lời của đoàn chi tôi cũng phản đối. Cụ thể hơn, connection giữa giải tích phức và khái niệm điều hòa là cần phải làm rõ hơn để các SV năm thứ 2 có thể hiểu được.
Tôi xin phát biểu lại câu hỏi một cách toán học nhiều hơn: có connection nào giữa lý thuyết hàm điều hòa, PDE và các lý thuyết về phổ tương ứng, dạng vi phân điều hòa trong hình học phức/hodge theory, và dao động điều hòa?

Mời mọi người trả lời. Tý quên mất, may mà có xương nhắc kể cả tay khủng làm về PDE thứ thiệt là Toilachinhtoi mà mình cũng quên mất, thất lễ. xin mời các bạn làm PDE vô cùng yêu quý thưởng thức câu hỏi của SV năm thứ 2 này.


@xương: may nhé, chúc mừng đã tìm được con đường đi đúng, dám vất bỏ tất cả những gì không có tương lai phát triển lâu dài để làm thứ tốt hơn, đó là thứ không phải ai cũng đủ dũng khí để làm được. Mặc dù hình học phức vẫn là hơi cổ điển, nhưng nếu biết chọn hướng tốt/thầy tử tế thì vẫn OK. Có rất nhiều hướng phát triển của CG đưa đến những bài toán rất bản chất, rất khó. Ví dụ, học CG, SG rồi học thêm QFT để làm Mirrorsymmetry trong string theory/hình học gương đồng điều là một trong những cutting edge hiện nay. Khi nào cậu mở topic về DG, CG đi, tôi sẽ tham gia nhiệt liệt.

phải công nhận diễn đàn toán học này đúng là nơi rất thích thú để có thể chọc ngoáy những cái không phải chuyên môn của mình. thích thật.
PhDvn.org

#80
xuongrong

xuongrong

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
@KK. mình không cho là mấy cái pde không có tương lai. mình dẹp nó là vì cách của mình không có tương lai. sau có thể quay lại. mình chắc toichinhlatoi cũng thế.
Chém dao xuống nước, nước càng chảy. Nâng chén tiêu sầu, càng sầu thêm.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh