Đến nội dung

Hình ảnh

không mũ không

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 50 trả lời

#21
vietkhoa

vietkhoa

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 644 Bài viết

Có lẽ là như thế này

$lim_{a -> 0} a^{0} = lim_{a -> 0} 1 =1$

Cái này em làm bừa
sai sót chỗ nào mong mọi người bỏ qua :D :int:limits_{a}^{b}

Nói chung người ta qui ước $0^0=1$ ( thế mà trước đây em lại cho nó là vô nghĩa)

Mình chả thấy ai quy ước $0^0=1$ cả, mình chỉ thấy qui ước $0^0$ vô nghĩa thôi. Trong SGK Toán qui ước $0^0$ vô nghĩa mà, với lại bấm máy tính thì $0^0$ nó ra "Math Error" :D
Diễn đàn Toán đã quay trở lại!!!Hoan hô!!!

#22
Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 174 Bài viết
0^a = 0 với a#0 , a^0 = 1 với a#0 , nó giống như cái máy tính có thể làm đc mọi thứ trừ treo máy , khi 2 cái gặp nhau thì phải có cách # , 0^0 ko tồn tại thông thg` giống như ko tồn tại mâu thuẫn trong toán học , tuy nhiên khi đưa ra đn 1 cái j` thì ng` ta thg` nghĩ tới ứng dụng của nó , và các biểu thức thì ứng dụng chính là vào các phép biến đổi cho thuận tiện nhất , Chẳng hạn qui ước 0! = 1 sẽ dễ dàng cho viết công thức Taylor chẳng hạn , thì ng` ta mới qui ước 0!=1 . Các bạn tìm 0^0 có lẽ nên chú ý tới các ứng dụng của nó vào các phép biến đổi thì hơn , còn c/m nó là bao nhiêu đó là 1 việc vô ích , bởi thích cho nó là bao nhiêu cũng đc

Mình chả thấy ai quy ước cả, mình chỉ thấy qui ước vô nghĩa thôi. Trong SGK Toán qui ước vô nghĩa mà, với lại bấm máy tính thì nó ra "Math Error"


0^0 = 1 , dòng thứ 7 trang 11 giáo trình toán giải tích tập 2 của J.Monier , NXBGD do Ng~ Văn Thường dich , in xong và nộp lưu chiểu tháng 4 năm 2001 :int:limits_{a}^{b}
ko co j` thi` cg~ chang~ co' j` !!!

#23
nguyendinh_kstn_dhxd

nguyendinh_kstn_dhxd

    Đỉnh Quỷ Đỏ

  • Thành viên
  • 1167 Bài viết
Thực ra thì $lim_{x \to 0+}x^x=0$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyendinh_kstn_dhxd: 25-08-2007 - 12:26


#24
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

0^a = 0 với a#0 , a^0 = 1 với a#0 , nó giống như cái máy tính có thể làm đc mọi thứ trừ treo máy , khi 2 cái gặp nhau thì phải có cách # , 0^0 ko tồn tại thông thg` giống như ko tồn tại mâu thuẫn trong toán học , tuy nhiên khi đưa ra đn 1 cái j` thì ng` ta thg` nghĩ tới ứng dụng của nó , và các biểu thức thì ứng dụng chính là vào các phép biến đổi cho thuận tiện nhất , Chẳng hạn qui ước 0! = 1 sẽ dễ dàng cho viết công thức Taylor chẳng hạn , thì ng` ta mới qui ước 0!=1 . Các bạn tìm 0^0 có lẽ nên chú ý tới các ứng dụng của nó vào các phép biến đổi thì hơn , còn c/m nó là bao nhiêu đó là 1 việc vô ích , bởi thích cho nó là bao nhiêu cũng đc
0^0 = 1 , dòng thứ 7 trang 11 giáo trình toán giải tích tập 2 của J.Monier , NXBGD do Ng~ Văn Thường dich , in xong và nộp lưu chiểu tháng 4 năm 2001 :int:limits_{a}^{b}


Nhân tiện nhắc đến chuỗi Taylor
Anh có biết ở tài liệu nào có ghi chứng minh cho chuỗi Taylor không ạ
THAnKS :D

#25
Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 174 Bài viết
1 Anh nguyendinh_kstn_dhxd nói sai rồi , giới hạn là 1
2

Nhân tiện nhắc đến chuỗi Taylor
Anh có biết ở tài liệu nào có ghi chứng minh cho chuỗi Taylor không ạ
THAnKS

C/m cho chuỗi Taylor , câu này ko rõ ý , bạn có ý đinh jhoc toán caoccap thì nên học từ đầu
ko co j` thi` cg~ chang~ co' j` !!!

#26
Alexi Laiho

Alexi Laiho

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 299 Bài viết
SGK cấp 3 dậy cái này kỹ rồi mà, chắc tại bạn gì ko chịu học kỹ. cm $0^0 = 1$ có thể làm bằng 1 cách thiếu chính xác và nông dân như sau, ta có $lim_{x \rightarrow 0} x^x = lim_{x \rightarrow 0} e^{x.logx} = lim_{x \rightarrow 0}e^{\dfrac{logx}{1/x}} = lim_{x \rightarrow 0} e^{\dfrac{1/x}{-1/x^2}} = lim_{x \rightarrow 0} e^0 = 1$.

#27
Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 174 Bài viết
Anh cứ đùa , SGK mà dạy thì quả là phúc đức , mà sao em lại ko hiểu c/m của anh nhỉ xlnx---->0 khi x---> 0 là hiển nhiên rồi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Niels Henrik Abel: 26-08-2007 - 13:09

ko co j` thi` cg~ chang~ co' j` !!!

#28
T*genie*

T*genie*

    Đường xa nặng bóng ngựa lười...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 1161 Bài viết

SGK cấp 3 dậy cái này kỹ rồi mà, chắc tại bạn gì ko chịu học kỹ. cm $0^0 = 1$ có thể làm bằng 1 cách thiếu chính xác và nông dân như sau, ta có $lim_{x \rightarrow 0} x^x = lim_{x \rightarrow 0} e^{x.logx} = lim_{x \rightarrow 0}e^{\dfrac{logx}{1/x}} = lim_{x \rightarrow 0} e^{\dfrac{1/x}{-1/x^2}} = lim_{x \rightarrow 0} e^0 = 1$.

theo tớ, đây là phương pháp "tạm gọi" rõ ràng nhất để có thể qui ước $0^0 = 1$

Vấn đề giá trị của $0^0 $ thì mình không biết có qui ước chung quốc tế không nhưng trong sách của Pháp thì qui ước =1 và mấy ông thầy dạy toán ở đây cũng khẳng định như vậy :D.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi T*genie*: 17-11-2007 - 03:38


#29
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

theo tớ, đây là phương pháp "tạm gọi" rõ ràng nhất để có thể qui ước $0^0 = 1$

Vấn đề giá trị của $0^0 $ thì mình không biết có qui ước chung quốc tế không nhưng trong sách của Pháp thì qui ước =1 và mấy ông thầy dạy toán ở đây cũng khẳng định như vậy a_{n}.

Không cần qui ước gì hết
nó =1 đấy !
Vì sao ????

Đời người là một hành trình...


#30
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết
Mình hỏi bạn cái này ,bạn đả sử dùng những điều chưa học chưa?
Bạn đã biết đến Lôpitan chưa: thì bạn hãy xem bài này :
Tính giới hạn dạng vô định nhé
$\lim_{x\to a} {f(x)}^{g(x)}$ ( vô định nhé ,và số a thuộc tập số thực mờ rộng)
KHi ấy : ta chấp nhận : ${f(x)}^{g(x)}=e^{g(x)\ln{f(x)}}$ cài này không ?
Tiếp tục áp dụng Lôpitan cho: $g(x)\ln{f(x)}=\dfrac{u(x)}{v(x)}$

Chuyện dùng Lôpitan là một chuỗi dài kỉ niệm của mình
Nhưng cái quan trọng... THPT dùng được hay không còn tuỳ thuộc mỗi người
Cho dùng Lôpitan không thì không cân biết đến!
Ở đây họ đã công nhận một điều hơn thề!
Công nhận một điều dính líu bên GT phức, ${f(x)}^{g(x)}=e^{g(x)\ln{f(x)}}$
$f(x)>0$ ( không ?) công nhận :$\ln{\sqrt{-1}}=\ln{i}$
Quá lắm...!
NHưng GT1 đã góp phần cm lại toán bộ những điều đã công nhận ,
CM chứ không dùng " dễ thấy ta có nhé các bạn"


Chúc bạn vui !

Đấy
Liên quan hàm biên` phức đấy

Đời người là một hành trình...


#31
ctlhp

ctlhp

    Đức Thành

  • Thành viên
  • 375 Bài viết

Mình hỏi bạn cái này ,bạn đả sử dùng những điều chưa học chưa?
Bạn đã biết đến Lôpitan chưa: thì bạn hãy xem bài này :
Tính giới hạn dạng vô định nhé
$\lim_{x\to a} {f(x)}^{g(x)}$ ( vô định nhé ,và số a thuộc tập số thực mờ rộng)
KHi ấy : ta chấp nhận : ${f(x)}^{g(x)}=e^{g(x)\ln{f(x)}}$ cài này không ?
Tiếp tục áp dụng Lôpitan cho: $g(x)\ln{f(x)}=\dfrac{u(x)}{v(x)}$

Chuyện dùng Lôpitan là một chuỗi dài kỉ niệm của mình
Nhưng cái quan trọng... THPT dùng được hay không còn tuỳ thuộc mỗi người
Cho dùng Lôpitan không thì không cân biết đến!
Ở đây họ đã công nhận một điều hơn thề!
Công nhận một điều dính líu bên GT phức, ${f(x)}^{g(x)}=e^{g(x)\ln{f(x)}}$
$f(x)>0$ ( không ?) công nhận :$\ln{\sqrt{-1}}=\ln{i}$
Quá lắm...!
NHưng GT1 đã góp phần cm lại toán bộ những điều đã công nhận ,
CM chứ không dùng " dễ thấy ta có nhé các bạn"


Chúc bạn vui !

Đấy
Liên quan hàm biên` phức đấy



VÀ nó chứa đựng nhiều mâu thuẩn


tôi chả hiểu j` cả. chả liên quan j`.
à mà nhân tiện.việc SGK công nhận cũng lả bt . chả ai đi dạy giải tích phức cho học sinh đại trà thpt cả. ng` ta chứng minh cũng đc. nhưng mà cm xong thì ko ai hiểu.nói như bạn năm lớp 5.6 học số tự nhiên hay chia hết cũng lôi trường. vành với cả định nghĩa phép toán.lớp tương đương vào thì chắc là cũng vui lắm.

#32
T*genie*

T*genie*

    Đường xa nặng bóng ngựa lười...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 1161 Bài viết
[quote name='vanchanh123' date='Dec 5 2007, 06:28 PM' post='174105']
Mình hỏi bạn cái này ,bạn đả sử dùng những điều chưa học chưa?
Bạn đã biết đến Lôpitan chưa: thì bạn hãy xem bài này :
Tính giới hạn dạng vô định nhé
$\lim_{x\to a} {f(x)}^{g(x)}$ ( vô định nhé ,và số a thuộc tập số thực mờ rộng)
KHi ấy : ta chấp nhận : ${f(x)}^{g(x)}=e^{g(x)\ln{f(x)}}$ cài này không ?
Tiếp tục áp dụng Lôpitan cho: $g(x)\ln{f(x)}=\dfrac{u(x)}{v(x)}$

Chuyện dùng Lôpitan là một chuỗi dài kỉ niệm của mình
Nhưng cái quan trọng... THPT dùng được hay không còn tuỳ thuộc mỗi người
Cho dùng Lôpitan không thì không cân biết đến!
Ở đây họ đã công nhận một điều hơn thề!
Công nhận một điều dính líu bên GT phức, ${f(x)}^{g(x)}=e^{g(x)\ln{f(x)}}$
$f(x)>0$ ( không ?) công nhận :$\ln{\sqrt{-1}}=\ln{i}$
Quá lắm...!
NHưng GT1 đã góp phần cm lại toán bộ những điều đã công nhận ,
CM chứ không dùng " dễ thấy ta có nhé các bạn"


xin lỗi nhưng tớ chả thấy gì liên quan đến vấn đề thảo luận! :D...đâu là cm $0^{0}=1$ thế ?

#33
classpad300

classpad300

    Lamborghini

  • Thành viên
  • 2075 Bài viết
Ai nói 0^0=1 hay 0^0=0 thì học lại là vừa.
Rõ ràng ta có x^0=1 và 0^x=0 với mọi x. Nếu xét x=0 thì không lẽ (x^0)=(0^x). Vô lý.
Ai cũng biết x^0=1 và 0^x=0 đều không xét đến x=0 vì 0^0 là không xác định.

#34
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

Ai nói 0^0=1 hay 0^0=0 thì học lại là vừa.
Rõ ràng ta có x^0=1 và 0^x=0 với mọi x. Nếu xét x=0 thì không lẽ (x^0)=(0^x). Vô lý.
Ai cũng biết x^0=1 và 0^x=0 đều không xét đến x=0 vì 0^0 là không xác định.

Anh class tự mâu thuẫn rồi :D
dòng trên nói là "với mọi x" còn dòng dưới là "không xét x=0"
Nếu như "x^0=1 và 0^x=0 với mọi x" là mệnh đề đúng thì mệnh đề kéo theo của nó là x^0=0^:D sai )
do đó mệnh đề "x^0=1 và 0^x=0 với mọi x" là sai; vì vậy không thể "cho x=0" được

#35
T*genie*

T*genie*

    Đường xa nặng bóng ngựa lười...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 1161 Bài viết

Ai nói 0^0=1 hay 0^0=0 thì học lại là vừa.
Rõ ràng ta có x^0=1 và 0^x=0 với mọi x. Nếu xét x=0 thì không lẽ (x^0)=(0^x). Vô lý.
Ai cũng biết x^0=1 và 0^x=0 đều không xét đến x=0 vì 0^0 là không xác định.

anh classpad300 nóng thế, mọi người chỉ đang thảo luận về $ 0^{0} $ thôi chứ có ai "dám" khẳng định bằng mấy đâu :int...

x^0=1 và 0^x=0 với mọi x với mọi x ở đây là :perp N, Z, R hay C thế anh... chung chung thế này em tạm "mặc định" nó thuộc R nhé...vậy $ 0^{-1} $ nó cũng bằng 0 hả anh class :in.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi T*genie*: 01-01-2008 - 20:09


#36
Đinh Xuân Chính

Đinh Xuân Chính

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Như thế này nhá, 2^2 = 2 x 2 đúng không.
Thế 0^0 = 0 x 0 = 1 (mọi số lũy thừa không thì = 1)
Thế các ku lại nghĩ xem 2 x 0 = 0 => mọi số nhân với 0 thì bằng 0 => nó chơi nhau rồi!!!!! Kíu!! Điên mất :leq :cry
((__..--~~++^^Thời nay không ai ký suông cả, thế nhé^^++~~--..__))

TRẺ KHÔNG XÔNG PHA, GIÀ SINH HƯ

#37
ruamaixanh

ruamaixanh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết
0^0 = 0 x 0 à
em học lớp không cao lắm nên vẫn chưa học nhiều về lũy thừa nhưng
0 x 0 = 0 mũ 2 chứ

#38
rainbowdragon

rainbowdragon

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 206 Bài viết
trong rung chuông vàng trận chung kết có 1 câu liên quan đến 0 mũ 0,kết quả cho chúng ta thấy 0 mũ 0 bằng 1,chảng lẽ cũng sai sao
NO SPAMMERS,THE WORLD WILL BECOME BETTER

#39
Lan Phương

Lan Phương

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 119 Bài viết
Theo sách giáo khoa là chắc nhất theo em thi 0^0 phải bằng 0 thôi! :oto:

~~--**Diễn Đàn Toán học**--~~

",,..--~~Thế giới để ước mơ toán học bay xa~~--..,,"


#40
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

Theo sách giáo khoa là chắc nhất theo em thi 0^0 phải bằng 0 thôi! :oto:

Anh bấm máy tính 0^0 ra Math ERROR này <_<

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh