Jump to content

Photo

Khởi động mùa thi đại học

- - - - -

  • Please log in to reply
6 replies to this topic

#1
duongdenvinhquang

duongdenvinhquang

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 posts
Bắt đầu cuộc thi khởi động mùa thi Đại Học:

1/ Tìm tất cả các giá trị của tham số $ a$ để hệ sau có nghiệm $(x;y)$ thỏa mãn Điều kiện $ x\geq\4$:

$ \Large\left\{ \begin{array}{1}\Large\ sqrt{x}+\sqrt{y}=3 \\ \Large\sqrt{x+5}+\sqrt{y+3}\leq\ a \end{array}\right.$

2/Giải hệ Phương trình:
$\Large\left\{ \begin{array}{1}\Large\ x^3+y^3=8 \\ \Large\ x+y+2xy=2 \end{array}\right.$

3/Hai góc A,B của tam giác ABC thỏa mãn $ tan{\dfrac{A}{2}}+tan{\dfrac{B}{2}}=1$

CMR : $\dfrac{3}{4}\leq\tan{\dfrac{C}{2} <1 $

Nguồn:Cuộc thi Toán THPT không chuyên

Đây là 3 bài tập mở đầu cho cuộc Thi Khởi động mùa thi Đại học ;Cao Đẳng. Của Box PT;BPT THPT của Mathnfriend.net

Các bạn hãy Post trực tiếp lời giải của mình lên topic này bên Mathnfriend.net

Chúng tôi sẽ tính điểm cho các bạn. Thể lệ cuộc thi bạn có thể xem tại

Phát động mùa thi Đại Học ;Cao Đẳng trên Mnf

Edited by duongdenvinhquang, 22-04-2007 - 19:42.

http://mathnfriend.org/
Hi vọng các bạn chuẩn bị Thi Đại Học Tham gia Mathnfriend.net :
Thi Đại Học (1)
Thi Đại Học (2)
Thi đại Học (3)
thi Đại Học (4)

#2
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1647 posts
Bài 2 đặt S=x+y và P=xy đưa về hệ pt 2 ẩn S,P
Bài 3 sử dụng hệ thức:$\sum tg \dfrac{A}{2}tg \dfrac{B}{2} =1 $

Edited by supermember, 22-04-2007 - 20:42.

Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#3
dtdong91

dtdong91

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1791 posts
bài 3
Dùng $ tan(\dfrac{A+B}{2})=\dfrac{1}{tan (\dfrac{C}{2})}$
=>$ tan(\dfrac{C}{2}) =1-tan(\dfrac{A}{2})tan(\dfrac{B}{2})$
Đến đây thì VP hiển nhiến
VT dùng AM-GM
12A1-THPT PHAN BỘI CHÂU-TP VINH-NGHỆ AN

SẼ LUÔN LUÔN Ở BÊN BẠN

#4
supermember

supermember

    Đại úy

  • Hiệp sỹ
  • 1647 posts

Bắt đầu cuộc thi khởi động mùa thi Đại Học:

1/ Tìm tất cả các giá trị của tham số $ a$ để hệ sau có nghiệm $(x;y)$ thỏa mãn Điều kiện $ x\geq\4$:

$ \Large\left\{ \begin{array}{1}\Large\ sqrt{x}+\sqrt{y}=3 \\ \Large\sqrt{x+5}+\sqrt{y+3}\leq\ a \end{array}\right.$

Bài này có thể giải như sau:đặt$t=\sqrt{x} \geq 2 $,ta có:
$\sqrt{t^2+5}+\sqrt{(3-t)^2+3} \geq a $.Đến đây sử dụng điều kiện $t \geq 2 $ và Mincowski ta tìm đc miền giá trị của tham số a.
Khi bạn là người yêu Toán, hãy chấp nhận rằng bạn sẽ buồn nhiều hơn vui :)

#5
duongdenvinhquang

duongdenvinhquang

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 posts
GIẢI:
Bài 1/
Tìm tất cả các giá trị của tham số $ a$ để hệ sau có nghiệm $(x;y)$ thỏa mãn Điều kiện $ x\geq\4$:
$ \Large\left\{ \begin{array}{1}\Large\ sqrt{x}+\sqrt{y}=3 \\ \Large\sqrt{x+5}+\sqrt{y+3}\leq\ a \end{array}\right.$

ĐK: $ x\geq\4; y\geq 0$

khi đó đặt $ y=t^2 (t>0)$ thì: $ t=3-\sqrt{x}\leq\ 3-2=1$
--> $ 0\leq t\leq 1$; $ x= t^2-6t+9 $
Thế vào:
$ \sqrt{x+5}+\sqrt{y+3}\leq\3$

ta được $ f(v)=\sqrt{(v-3)^2+5}+\sqrt{v^2+3}\leq\ a$ :)
:) phải có nghiệm thuộc $ [0;1]$ :)$ min f(v)\leq\ a$

Xét $ f'(v)=\dfrac{v-3}{\sqrt{(v-3)^2+5}}+\dfrac{v}{\sqrt{(v^2+3)}}$

$ f'(v)=\dfrac{(v-3)\sqrt{v^2+3}+v\sqrt{(v-3)^2+5}}{\sqrt{(v-3)^2+5}\sqrt{v^2+3}}$

$f'(v)=0$ :) $ v\sqrt{(v-3)^2+5}=(3-v)\sqrt{v^2+3} (v\in[0,1])$

:) $ v^2[(v-3)^2+5]=(v-3)^2(v^2+3)$

:Leftrightarrow $ 5v^2=3(v-3)^2$ vô nghiệm khi $v\in [0,1]$

$ f'(v)$ liên tục ; vô nghiệm khi $ v\in[0,1]$-->$ f'(v)$ không đổi dấu;

mà $ f'(1)=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{1}{2} <0$

--> $ f'(v) <0$ khi $ v\in [0,1] --> f(v)$ nghịch biến

--> $ f(v) min=f(1)=5$
Kết luận: $ 5\leq a$
http://mathnfriend.org/
Hi vọng các bạn chuẩn bị Thi Đại Học Tham gia Mathnfriend.net :
Thi Đại Học (1)
Thi Đại Học (2)
Thi đại Học (3)
thi Đại Học (4)

#6
duongdenvinhquang

duongdenvinhquang

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 posts
GIẢI:
Bài2/ Giải hệ Phương trình:
$\Large\left\{ \begin{array}{1}\Large\ x^3+y^3=8 \\ \Large\ x+y+2xy=2 \end{array}\right.$
Hệ này có lẽ đơn giản;
$\{\ x^3+y^3=8\\ x+y+2xy=2\$
$\{\ (x+y)(x^2+y^2-xy)=8\\x+y+2xy=2\$
Dễ thấy đây là hệ đối xứng kiểu (1) nên đặt $x+y=u ;xy=v$
ta được;
$\{\ u(u^2-3v)=8\\u+2v=2$
:) $\{ v=\dfrac{2-u}{2}\\2u^3+3u^2-6u-16=0\$
:) $\{ v=\dfrac{2-u}{2}\\(u-2)(2u^2+7u+8)=0\$
Vì $\ 2u^2+7u+8>0$(Do :) >0 và $ a=2>0$) nên
$\{u=2\\v=0\$
$\{x+y=2\\xy=0}\$
--> hệ có nghiệm $(x;y)=(0;2);(2;0)$
Bài 3/
Hai góc A,B của tam giác ABC thỏa mãn $ tan{\dfrac{A}{2}}+tan{\dfrac{B}{2}}=1$

CMR : $\dfrac{3}{4}\leq\tan{\dfrac{C}{2} <1 $

ta có $ A+B+C=\pi$
nên $\
tan{\dfrac{A}{2}}tan{\dfrac{B}{2}}+tan{\dfrac{B}{2}}tan{\dfrac{C}{2}}+tan{\dfrac{C}{2}}tan{\dfrac{A}{2}}=1$

Sử dụng điều kiện của đề bài: $ tan{\dfrac{A}{2}}+tan{\dfrac{B}{2}}=1$ ta được :

$ tan{\dfrac{C}{2}}(tan{\dfrac{A}{2}}+tan{\dfrac{B}{2}})+tan{\dfrac{A}{2}}tan{\dfrac{B}{2}}=1$

Có $ tan{\dfrac{A}{2}};tan{\dfrac{B}{2}}>0$

Nên $ tan{\dfrac{C}{2}}<1$

lại có: $ tan{\dfrac{A}{2}}tan{\dfrac{B}{2}}\leq\dfrac{(tan{\dfrac{A}{2}}+tan{\dfrac{B}{2}})^2}{4}$

hay $ tan{\dfrac{A}{2}}tan{\dfrac{B}{2}}\leq\dfrac{1}{4}$

--> $ tan{\dfrac{C}{2}}\geq\dfrac{3}{4}$
http://mathnfriend.org/
Hi vọng các bạn chuẩn bị Thi Đại Học Tham gia Mathnfriend.net :
Thi Đại Học (1)
Thi Đại Học (2)
Thi đại Học (3)
thi Đại Học (4)

#7
haquoctrong89

haquoctrong89

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 posts

Có $ tan{\dfrac{A}{2}};tan{\dfrac{B}{2}}>0$

Nên $ tan{\dfrac{C}{2}}<1$

lại có: $ tan{\dfrac{A}{2}}tan{\dfrac{B}{2}}\leq\dfrac{(tan{\dfrac{A}{2}}+tan{\dfrac{B}{2}})^2}{4}$

hay $ tan{\dfrac{A}{2}}tan{\dfrac{B}{2}}\leq\dfrac{1}{4}$

--> $ tan{\dfrac{C}{2}}\geq\dfrac{3}{4}$

Giải thích giùm chỗ này
$tan{\dfrac{A}{2}};tan{\dfrac{B}{2}}>0$
tại sao bạn bít từng cái nó lớn hơn 0
tích của nó lớn hơn 0 thì có vẻ đúng hơn, bạn nên chỉnh lại để mọi người nhầm :|

Edited by haquoctrong89, 25-06-2007 - 22:24.

ĐI KHẮP THẾ GIAN KHÔNG ĐỊCH THỦ

ĐỨNG NGŨ ĐỘC PHẢI CUỐI ĐẦU


My Blog




1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users