Đến nội dung

Hình ảnh

Chương trình học ở nước ta

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 75 trả lời

#41
len_voi_xuong_cho

len_voi_xuong_cho

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết
Kinh nghiệm cá nhân thì thấy đúng là học văn là học thuộc lòng, thầy đọc trò chép lại. Điều này không phải phổ biến, mà là 100% phải như vậy.
Còn bác gì ở Libang có lẽ nhìn đời bằng lăng kính màu hồng, hoặc may mắn có được nền giáo dục lí tưởng như bác nói.

#42
len_voi_xuong_cho

len_voi_xuong_cho

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết
To bác LIM
Việt Nam để đạt được 1 cách giáo dục như vậy còn lâu lắm. Có nhiều nguyên nhân sau xa và tế nhị.
Về môn Sử chẳng hạn, có thể nào không học các chiến thắng của Đảng ta, nhà nước ta không ?
Môn văn nào có ai dám quay ra nói ngược với ý của GV không ? Có mà chết à ?
Quả là nếu VN có được cách giáo dục như bác nói thì cái nick của mình không mang tên như vầy rồi. Đây là nền giáo dục lí tưởng của VN, nhưng lại bình thường với các nước Bắc Mĩ và Tây Âu (kô biết dông Au lam sao)

#43
612

612

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 42 Bài viết
Nghe lời Mrmath, tớ giới thiệu tớ là Nguyệt, hiện đang làm ở ban Toán, NXB Giáo dục.
Đọc hết cái topic này thì mệt bơ phờ, mờ cả mắt. Hễ cứ ai cãi nhau thì tớ rất thích vào xem :varepsilon. Thường thì những vụ cãi nhau này sẽ làm nảy sinh ra điều gì đó hay hay cho người đọc. Giá như các bác chỉ nói về những gì mang tính xây dựng thì có hơn là chỉ trích nhau k. Tớ thấy các bác hơi nặng lời. Hãy rộng rãi hơn khi đọc bài viết của nhau bởi mỗi bài viết ở đây không phải là một tác phẩm đã được kiểm tra kĩ lưỡng.

Đọc bài viết của Lim tớ rất thích bởi tớ không có cơ hội được ra nước ngoài, đến những nước tiên tiến để biết bên đó họ dạy như thế nào. Tớ in ra cho sếp đọc, sếp rất quan tâm và hiện nay đang cố gắng tìm hiểu chương trình dạy Toán ở cấp PTTH và PTCS ở các nước khác, nhằm vận dụng có chọn lọc vào nước ta. Sắp tới sẽ làm lại sách giáo khoa PTTH và cũng chia thành hai mức độ: 1 nâng cao và 1 cơ bản. (Tớ mong rằng sẽ không bị chưởi vì đã từng là nhà giáo và hiện tham gia vào việc biên tập sgk :varepsilon). Nếu các bạn quan tâm đến việc dạy học Toán ở Việt Nam, rất mong các bạn giúp đỡ tớ những việc như sau:

- Post rõ chương trình dạy Toán ở nước bạn đang sống: Cụ thể là scan hoặc type và post cái mục lục lên giúp
- Nếu bạn nào sắp về nước, nhờ bạn mua bộ sgk bậc THPT và THCS về giúp, NXB Giáo dục sẽ trả tiền.

Chân thành cảm ơn!
<span style='color:green'>Cuộc sống tươi đẹp chính bởi vì nó luôn thay đổi</span>

#44
Alligator

Alligator

    Sĩ quan

  • Founder
  • 428 Bài viết
Bài của Lim rất hay vì có chi tiết cụ thể. Mình cũng rất ủng hộ ý kiến của 612 đã nói ở trên. Các bạn có điều kiện hãy nói về chương trình học và cách học mà mình quan sát được nơi mình sống. Ngoài ra các thông tin ấy (chương trình học K-12, bài tập... của các nước) cũng có trên internet rất nhiều, các bạn nếu tìm thấy gì thú vị thì cũng xin post lên, để mọi người cùng tham khảo.

Kỳ sau mình sẽ viết về kiến thức yêu cầu của kỳ thi GED (bằng tương đương tốt nghiệp trung học - high school, gần giống như bằng trung học bổ túc văn hóa bên mình) ở Mỹ
<span style='color:blue'>Roses are red,
violets are blue,
Fermat is dead,
but his theorem is true.
</span>

#45
Quang_Hình

Quang_Hình

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Chươn trình văn chương ở nước ta quá kém:
mọi người xem cái điều tra của vnexpress đi, ông nào còn già mồm bảo chương trình văn là thế này thế nọ thì căng mắt ra mà xem nhé:

Hình đã gửi

ai muốn thì vào đây vote nhé: http://vnexpress.net...a-hoi/Giao-duc/

@612: chị cũng làm ở nxb giáo dục hả chị , bố em cũng làm ở đấy nhưng mà làm quản lý cơ, ban toán của nxb em cũng vào chơi mấy lần nhưng không thấy có ai tên Nguyệt , chắc chị mới vào hả ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Quang_Hình: 15-10-2005 - 02:00


#46
nguyen_hung

nguyen_hung

    Đại lãn

  • Thành viên
  • 299 Bài viết
Mang sách về liên hệ với ai để được trả tiền vậy cô giáo Nguyệt ?

#47
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
Năm lớp 12 , chỗ mình học có 3 môn toán khác nhau là Thống kê ( Mathematics of data managnment ), Phương pháp tính (Calculus and advance functions) và Hình học & Toán rời rạc. ( Geometry and Discrete mathematics). Vì chỗ mình không thi đại học, mà lấy điểm năm lớp 12, nên học sinh phải chọn 6 môn có bắt buộc ( như toán hay tiếng Anh) và không bắt buộc( những môn có điểm cao, để nâng điểm trung bình 6 môn lên).
Thường học sinh học 1 hoặc 2 môn toán trên thôi, mình thì học 3 . Như đã nói ở trên, nội dung chương trình không có nặng, tuy nhiên có phân loại cho từng ngành như học Kinh tế thì thường học toán Thống kê, Kỹ sư thì học Phương pháp tính và Hình học, & Toán rời rạc .

Dưới đây là mục lục cuốn sách của mình đã học . Nó cũng gần giống với sách ở VN thôi, nếu nhìn vào mục lục :varepsilon

Calculus and Advanced Functions
Table of Contents

Preface
Chapter 1 - Functions and Models
Specific Expectations
Review of Prerequisite Skills
1.1 Functions and Their Use in Modelling
Technology Extension: Functions on a Computer Algebra System
1.2 Using Your Graphing Calculator Effectively
Investigate & Apply: Designing a Roller Coaster
Review of Key Concepts
Chapter Test
Challenge Problems
Problem Solving Strategy: Principles of Problem Solving
Problem Solving: Using the Strategies


Chapter 2 - Polynomials
Specific Expectations
Review of Prerequisite Skills
2.1 Investigating Math: Polynomial
Functions on a Graphing Calculator
2.2 Dividing a Polynomial by a Polynomial
2.3 The Remainder Theorem
2.4 The Factor Theorem
2.5 Roots of Polynomial Equations
2.6 Polynomial Functions and Inequalities
2.7 Investigating Math: Finite Differences
2.8 Investigating Math: Determining
Equations of Graphs
Technology Extension: The Graph of a Cubic Function Using TI-InterActive!™
Investigate & Apply: Interpolating Polynomials
Review of Key Concepts
Chapter Test
Challenge Problems

Cumulative Review: Chapters 1 and 2

Chapter 3 - Limits
Specific Expectations
Review of Prerequisite Skills
3.1 From Secants to Tangents
3.2 Using Limits to Find Tangents
3.3 The Limit of a Function
Technology Extension: Limits on a Graphing Calculator
3.4 Rates of Change
Investigate & Apply: Recreational Trail Safety
Review of Key Concepts
Chapter Test
Challenge Problems
Problem Solving Strategy: Solve a Simpler Problem
Problem Solving: Using the Strategies

Chapter 4 - Derivatives
Specific Expectations
Review of Prerequisite Skills
4.1 The Derivative
4.2 Basic Differentiation Rules
4.3 The Product Rule
4.4 The Quotient Rule
4.5 Derivatives of Derivatives
4.6 Velocity and Acceleration
Extension: Antiderivatives
Technology Extension: Using TI-InterActive!™ for Derivatives
4.7 Rates of Change in the Social Sciences
Investigate & Apply: Zooming in on Tangents
Review of Key Concepts
Chapter Test
Challenge Problems
Problem Solving Strategy: Work Backward
Problem Solving: Using the Strategies

Chapter 5 - The Chain Rule and Its Applications
Specific Expectations
Review of Prerequisite Skills
5.1 Composite Functions
5.2 The Chain Rule
Technology Extension: Composite Functions
5.3 Implicit Differentiation
5.4 Related Rates
Investigate & Apply: Interpreting Rates of Change
Review of Key Concepts
Chapter Test
Challenge Problems

Cumulative Review: Chapters 3, 4, and 5

Chapter 6 - Extreme Values: Curve Sketching and Optimization Problems
Specific Expectations
Review of Prerequisite Skills
6.1 Increasing and Decreasing Functions
6.2 Maximum and Minimum Values
6.3 Concavity and the Second Derivative Test
6.4 Vertical Asymptotes
6.5 Horizontal and Oblique Asymptotes
6.6 Curve Sketching
6.7 Introducing Optimization Problems
6.8 Optimization Problems in Business and Economics
Technology Extension: Racing Strategy Using TI-InterActive!™
Investigate & Apply: Functions From Graphs
Review of Key Concepts
Chapter Test
Challenge Problems
Problem Solving Strategy: Solving Fermi Problems
Problem Solving: Using the Strategies

Chapter 7 - Exponential and Logarithmic Functions
Specific Expectations
Review of Prerequisite Skills
7.1 Exponential Functions
7.2 Logarithmic Functions
7.3 Laws of Logarithms
7.4 Exponential and Logarithmic Equations
7.5 Logarithmic Scales
7.6 Derivatives of Exponential Functions
Technology Extension: Graphs of Exponentials and Logarithms Using TI-InterActive!™
7.7 Derivatives of Logarithmic Functions
7.8 Applications of Exponential and Logarithmic Functions
Investigate & Apply: Local Linearization
Review of Key Concepts
Chapter Test
Challenge Problems

Cumulative Review: Chapters 6 and 7

Chapter 8 - Trigonometric Functions and Their Derivatives
Review of Prerequisite Skills
8.1 Addition and Subtraction Formulas
8.2 Double-Angle Formulas
8.3 Limits of Trigonometric Functions
8.4 Derivatives of the Sine, Cosine, and Tangent Functions
Technology Extension: Using the TI-92 for Trigonometry
8.5 Modelling With Trigonometric Functions
Investigate & Apply: Modelling Daylight Hours
Review of Key Concepts
Chapter Test
Challenge Problems

Appendix A Review of Prerequisite Skills
Appendix B Graphing Calculator Keystrokes

Answers /Glossary/Technology Index/Index/Credits

#48
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
Còn đây là mục lục của môn Toán Thống kê

Mathematics of Data Management 12
Table of Contents
Preface
Tools for Data Management Project:
Rating Universities and Colleges
CHAPTER 1 - Tools for Data Management
Specific Expectations
Chapter Problem: VIA Rail Routes
Review of Prerequisite Skills
1.1 The Iterative Process
1.2 Data Management Software
Technology Extension: Introduction to Fathom™
1.3 Databases
1.4 Simulations
1.5 Graph Theory
1.6 Modelling With Matrices
1.7 Problem Solving With Matrices
Review of Key Concepts
Chapter Test
Tools for Data Management Project: Wrap-Up
Career Connection: Cryptographer
Statistics Project: Life Expectancy

CHAPTER 2 - Statistics of One Variable
Specific Expectations
Chapter Problem: Contract Negotiations
Review of Prerequisite Skills
2.1 Data Analysis With Graphs
2.2 Indices
2.3 Sampling Techniques
2.4 Bias in Surveys
2.5 Measures of Central Tendency
2.6 Measures of Spread
Career Connection: Statistician
Review of Key Concepts
Chapter Test

CHAPTER 3 - Statistics of Two Variables
Specific Expectations
Chapter Problem: Job Prospects
Review of Prerequisite Skills
3.1 Scatter Plots and Linear Correlation
3.2 Linear Regression
3.3 Non-Linear Regression
3.4 Cause and Effect
3.5 Critical Analysis
Career Connection: Economist
Review of Key Concepts
Chapter Test
Statistics Project: Wrap-Up

Cumulative Review: Chapters 1 to 3

Probability Project: Designing a Game

CHAPTER 4 - Permutations and Organized Counting
Specific Expectations
Chapter Problem: Students' Council Elections
Review of Prerequisite Skills
4.1 Organized Counting
4.2 Factorials and Permutations
4.3 Permutations With Some Identical Elements
4.4 Pascal's Triangle
4.5 Applying Pascal's Method
Review of Key Concepts
Chapter Test

CHAPTER 5 - Combinations and the Binomial Theorem
Specific Expectations
Chapter Problem: Radio Programming
Review of Prerequisite Skills
5.1 Organized Counting With Venn
DiagramsCareer Connection: Forensic Scientist
5.2 Combinations
5.3 Problem Solving With Combinations
5.4 The Binomial Theorem
Review of Key Concepts
Chapter Test

CHAPTER 6 - Introduction to Probability
Specific Expectations
Chapter Problem: Genetic Probabilities
Review of Prerequisite Skills
6.1 Basic Probability Concepts
6.2 Odds
6.3 Probabilities Using Counting Techniques
6.4 Dependent and Independent Events
6.5 Mutually Exclusive Events
6.6 Applying Matrices to Probability Problems
Career Connection: Investment Broker
Review of Key Concepts
Chapter Test

Probability Project: Wrap-Up

Cumulative Review: Chapters 4 to 6

Probability Distributions Project: Endangered Species

CHAPTER 7 - Probability Distributions
Specific Expectations
Chapter Problem: Collecting Cards
Review of Prerequisite Skills
7.1 Probability Distributions
7.2 Binomial Distributions
Career Connection: Actuary
7.3 Geometric Distributions
7.4 Hypergeometric Distributions
Review of Key Concepts
Chapter Test

CHAPTER 8 - The Normal Distribution
Specific Expectations
Chapter Problem: The Restless Earth
Review of Prerequisite Skills
8.1 Continuous Probability Distributions
8.2 Properties of the Normal Distribution
8.3 Normal Sampling and Modelling
Technology Extension: Normal Probability Plots
8.4 Normal Approximation to the Binomial Distribution
8.5 Repeated Sampling and Hypothesis Testing
8.6 Confidence Intervals
Review of Key Concepts
Chapter Test
Probability Distributions Project: Wrap-Up

Cumulative Review: Chapters 7 and 8

Course Review

CHAPTER 9 - Culminating Project: Integration of the Techniques of Data Management
Specific Expectations
Overview of the Process
9.1 Defining the Problem
9.2 Defining Your Task
9.3 Developing and Implementing an Action Plan
9.4 Evaluating Your Own Project
9.5 Reporting, Presenting, and Critiquing Projects

Appendix A: Review of Prerequisite Skills
Appendix B: Technology
Appendix C: Research Skills
Appendix D: Oral Presentation Skills

Areas Under the Normal Distribution Curve

Answers/Glossary/Technology Index/Index/Credits

#49
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
Còn đây là mục lục của cuốn Hình học và Toán rời rạc

Table of Contents

Unit I focuses on new content with vectors. Proof and problem solving are woven through the instruction, building on students' grade 11 experiences.

UNIT I GEOMETRY

1 Geometric and Cartesian Vectors

1.1 Geometric Vectors
1.2 Adding Vectors
1.3 Subtracting Vectors
1.4 Multiplying Vectors by a Scalar
1.5 Cartesian Vectors
1.6 Modelling Velocity and Force
1.7 The Dot Product
1.8 Properties of the Dot Product and Projections
Review Exercises
Self Test

2 Vectors in Three Dimensions

2.1 Introduction to 3-space
2.2 Operations on Cartesian Vectors in 3-space
2.3 The Dot Product in 3-space
2.4 The Cross Product
2.5 Properties of the Cross Product
Review Exercises
Self Test

3 Equations of Lines and Planes

3.1 Revisiting the Equation of a Line in 2-space
3.2 The Equation of a Line in 3-space
3.3 The Equation of a Plane
3.4 Problems involving Lines and Planes
3.5 Problems Involving Two Planes
3.6 Problems Involving Three Planes
3.7 Solving Linear Systems Using Matrices
3.8 Solving Linear Systems Using a Graphing Calculator
3.9 Solving Linear Systems Using a Spreadsheet
Review Exercises
Self Test

Performance Problems for Vectors:
Focus On…

The Dot Product
Plotting Points and Lines in R3 on Paper
Area of a Parallelogram in R2
Scalar Triple Products
Perpendicular Distance
Planes from Symmetric Equations
Other Problems

Unit II presents insights into the nature of proof, specific methods of proof, and a wide variety of examples and exercises. Its emphasis is on process - students will recognize many results; it is the method of proof that is key.

UNIT II PROOF AND PROBLEM SOLVING

4 Examples of Proof

4.1 Demonstration and Proof
4.2 Proving the Pythagorean Theorem
4.3 Coordinate Proofs
4.4 Vector Proofs Using the Addition Law
Review Exercises
Self Test

Performance Problems for Proof:
Focus On:

Areas of Curved Regions
The Altitude to the Hypotenuse
The Pythagorean Diagram
Vector Proofs Using the Dot Product
Other Problems

5 Deductive Reasoning

5.1 Deductive Proof
5.2 Indirect Proof
5.3 Statements and their Converses
5.4 Generating Multiple Solutions
5.5 Posing and Solving Problems
Review Exercises
Self Test

Performance Problems for Deductive Reasoning:
Focus on…

Cyclic Quadrilaterals
Tangents to a Circle
Tangents and Chords
The Nine-Point Circle
The Golden Ratio
Prime Numbers
Other Problems

Unit III addresses the discrete mathematics portion of the course. Like Unit I, it introduces new content, with proof and problem solving woven through every lesson.

UNIT III DISCRETE MATHEMATICS

6 Methods of Counting

6.1 The Fundamental Counting Principle
6.2 Permutations Involving Different Objects
6.3 Permutations Involving Identical Objects
6.4 Permutations with Restrictions
6.5 Combinations
Review Exercises
Self Test

7 The Binomial Theorem and Mathematical Induction

7.1 Pascal's Triangle
7.2 The Binomial Theorem
7.3 Sigma Notation
7.4 Mathematical Induction
7.5 Applications of Mathematical Induction
Review Exercises
Self Test

Performance Problems for Discrete Mathematics:
Focus on…

The Divider
Probability
Fibonacci Numbers
Other Problems

Cumulative Performance Problems:
Focus on…

Vector Proofs Using Linear Combinations
Sweeping a Circle with Lines
Other Problems

Student Reference
Answers
Index
Acknowledgements

#50
Lim

Lim

    Quét rác đêm

  • Hiệp sỹ
  • 858 Bài viết
Mình thấy rằng, phần Feedback trong mỗi cuốn sách của họ rất hay và ý nghĩa. Thường những ý kiến của giáo viên giảng dậy bộ môn về cuốn sách giáo khoa gửi đến chủ biên sẽ rất hữu ích , vì nó giúp cho người biên soạn sách thu thập được các ý kiến cụ thể, xác thực, để hoàn thiện cuốn sách giáo khoa của mình, sử dụng cho các năm sau.

Không biết sách giáo khoa của mình có phần Feedback này không ?

#51
LacLac

LacLac

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết
Bạn 612 không làm cô giáo nữa, đã chuyển sang NXB giáo dục rồi à?

Qua lời của 612 thì mình hình dung ra (xin lỗi, chỉ hình dung thôi!) rằng NXB giáo dục làm việc quá thiếu tính chuyên nghiệp. Ai đời một NXB lớn, độc quyền lo về SGK như thế mà thiếu SGK của các nước tiên tiến, phải nhờ người xách tay về!
Ngay cả người quê mùa xa xôi như mình cũng có được vài quyển SGK Toán của Pháp. Mình chịu thua cách làm việc của các bố đó!

Có lần trên tập san của NXB giáo dục (khoảng năm 2002) có một vị viết bài nhận xét, đánh giá về một quyển SGK của một nước phương tây. Mình chỉ liếc qua rồi bỏ, chẳng buồn đọc vì một lí do hết sức cơ bản: nói đến SGK của các nước phương tây thì phải nói rõ đó là sách của vùng nào, dành cho đối tượng nào, của NXB nào. Vậy mà tác giả ấy cứ lấy ra mà tán y như là ở cái nước đó chỉ có độc một bộ SGK như ở ta vậy. Người biết đọc vào thêm tức, người không biết đọc vào càng mù tịt.

Làm ăn như vậy thì khó mà khá lên được lắm.

#52
minhthinh

minhthinh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 78 Bài viết
Thịnh cung chỉ mới đọc sơ qua diễn dàn là thấy " khoái " rồi
Vì đây là cơ hội để mình nói lên điều mình thấy, trong chương trình dạy và học ở nước ta.

Theo minh.
Tích cực: Giúp ngươi học tư lập cao (VÌ KHÔNG TƯ HỌC LÀ HẾT HỌC)
Tiêu cực: Nói nhiều, ít thực hành, kém thực tế.

#53
nguyen_hung

nguyen_hung

    Đại lãn

  • Thành viên
  • 299 Bài viết
Bác LacLac cũng có nhận xét giống em. Chẳng hạn Đức có rất nhiều SGK cho phổ thông. Nhà nước chỉ quy định cái sườn phải giảng dạy, không độc quyền SGK. Nhà trường được chọn lựa các bộ sách GK thích hợp, miễn sao dạy đủ các nội dung quy định thì thôi.
Nếu bác 612 muốn mang sách về thì e là một việc làm hơi thiếu thực tế, bởi có hơi bị nhiều bộ SGK.

#54
612

612

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 42 Bài viết
Vội quá nên mình chỉ trả lời một ít thôi.
- Cám ơn Lim rất rất nhiều.
- Mọi người đừng có nhân tiện mình public thông tin cá nhân mà bắt đầu chê nhé, làm thế sau này còn ai dám nữa. Trước khi public mình cũng đã lo thế này rồi, nhưng nếu không thì lại không được việc. Mình cũng mới chuyển về NXB GD thôi, nên chưa dám nói gì thêm. Chỉ thấy ở thư viện của NXB cũng có một số cuốn, đang chuyển đổi sang cho ban Toán quản lý. Các bác nói gì mà thấy có ích thì cứ nói. Cũng phải nói thêm với Laclac là sgk Toán của Pháp thì dễ kiếm hơn của các nước khác vì ở nước mình có nhiều lớp phổ thông do Pháp tài trợ dạy theo chương trình của Pháp.
- Mình nghĩ số người sắp về VNam để có thể đưa sgk về thì không phải là nhiều nên mới post lên. Ai có thể thì ntin cho mình. Mình sẽ trình bày với sếp để lựa chọn và liên lạc lại. Mình đã post rõ nơi làm việc và nick 612 không chỉ là nick ảo nên không sợ bị quỵt tiền đâu.
- Những bài viết của các bạn mình sẽ in ra để sếp tham khảo.
Cám ơn mọi người.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi 612: 16-10-2005 - 08:59

<span style='color:green'>Cuộc sống tươi đẹp chính bởi vì nó luôn thay đổi</span>

#55
LacLac

LacLac

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết
Không khi nào mình dám chê 612 đâu. Mình chỉ chê cái vị ở NXB GD vì vị ấy viết bài nhận xét về SGK nước ngoài mà quá chuối (thật tình xin lỗi vì mình không thể nêu được tên tác giả, tên bài, tên tạp chí, ngày xuất bản. Vì như vậy thì mình cũng tệ, không kém mà còn hơn vị kia).

612 nói cũng đúng, SGK của Pháp là do mình xin được của một tay tùy viên văn hóa của Pháp. Không phải một bộ, mà là nhiều cuốn thuộc nhiều bộ khác nhau.

#56
Mathematical Physics

Mathematical Physics

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Chào các bác , chủ đề này quả thật đang rất nóng , chỉ điều đó thôi cũng đủ để thấy sự quan tâm của mọi tầng lớp xã hội đối với nền giáo dục trong nước .Em đã đọc hết ý kiến của mọi người và thấy được sự đồng cảm , bởi lẽ em cũng là một người từng được sống trong một môi trường giáo dục như thế .

Về những hạn chế , tiêu cực của nền giáo dục Việt Nam chắc chẳng cần nói nhiều , vì nó liên tục được đề cập trên mọi phương tiện thông tin đại chúng , và ngay trong cuộc sống thường ngày những chuyện quái gở như thế cũng không phải là hiếm . Vấn đề ở đây là chúng ta hãy thử xem "thành quả" mà nền giáo dục ấy tạo ra là gì : cả một thế hệ , cả một đàn vẹt không hơn không kém . Nền giáo dục hiện nay của chúng ta , dù đã được cải cách hơn nhiều so với thời bao cấp , song tựu chung lại vẫn là để đào tạo ra những con người biết nghe lời một cách trung thành và mù quáng .Chúng ta vẫn thường tự hỏi nhau rằng tại sao Việt Nam không có những nhà khoa học tầm cỡ thế giới , một lý do dễ hiểu là vì khoa học cần có sự độc lập của tư duy và sự sáng tạo , mà nền giáo dục của chúng ta mâu thuẫn với những điều đó .

Tất nhiên cũng không thiếu những người tâm huyết với giáo dục trong nước , nhưng tiếng nói của họ chỉ như muối bỏ bể mà thôi .

#57
reader4563

reader4563

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết

2)65% khối A dưới trung bình lỗi tại ai?

Các cụ đã dạy " Tiên trách kỉ hậu trách nhân " đối với những học sinh vì những lí do đặc biệt mà ko thể dự thi hoặc ko thể làm hết khả năng chúng ta thông cảm nhưng còn những thí sinh đầy đủ 3 năm đèn sách mà trình độ chỉ đến thế thì có trượt trượt nữa cũng ko đáng tiếc...Đại học là chỗ đào tọa những người thực sự có khả năng,nói như vậy ko hẳn là cánh cửa đã đóng lại với những người thuộc 65% kia,tùy vào nghị lực của họ họ có thể vươn lên có rất nhiều gương sáng đã lên báo...Điều nữa,VN chúng ta là đất nước hơn 80 triệu dân mỗi năm có bao nhiêu sĩ tử đi thi,các vị chỉ chú ý đến 65% sao ko chú ý đến 35% còn lại?

Thêm nữa,đề đại học ra quá dễ chứ ít nhất theo tôi còn cần phải khó hơn nữa ít ra là cho câu 5,câu phân loại...Thậm chí nếu con số 65% qua đó mà nâng lên bằng 75% cũng ko đáng lo bằng việc tuyển nhầm người dẫn đến 1 kiểu giáo dục hầm bà lằng...

Theo anh kummer nói thì

Thêm nữa,đề đại học ra quá dễ chứ ít nhất theo tôi còn cần phải khó hơn nữa ít ra là cho câu 5,câu phân loại...Thậm chí nếu con số 65% qua đó mà nâng lên bằng 75% cũng ko đáng lo bằng việc tuyển nhầm người dẫn đến 1 kiểu giáo dục hầm bà lằng...


vậy thì anh có suy nghĩ gì khi nền giáo dục của chúng ta đào tạo ra học sinh có đến 65% số lượng người thi rớt đại học với đề mà anh cho là dễ (học sinh phổ thông chiếm đa số trong số người đi thi)? Đại học là nơi nâng cao, đào sâu hơn vào kiến thức tại sao lại đóng cửa lại đối với 65% còn lại? Trừ những người thi chơi cho biết hay là biết rằng mình không có khả năng đậu vẫn thi thì không nói vì đó là những người không có khả năng học nhưng còn lại thì sao? Rất nhiều người trong số đó muốn có được kiến thức đại học lại không thể có được có phải là điều phi lý quá không? Đâu phải ai học đại học cũng nhất thiết là phải giỏi đâu, tại sao không mở rộng cửa trường đại học để cho những người đậu PT cũng vào học được? Ở nước ngoài, tốt nghiệp phổ thông là có quyền đi đăng ký học đại học và chỉ có một số trường tuyển vào như sư phạm, hành chính... Đó là những trường thi tuyển cực kỳ khó và đầu ra cũng rất khó và ra là chắc chắn có việc làm, còn nước ta thì trường nào cũng tuyển mà đầu ra không siết dẫn đến việc một số giáo viên đào tạo ra còn chưa vững về chuyên môn chứ đừng nói đến việc dạy hấp dẫn hay không? Mà không chỉ có vậy, nhiều người mang tiếng là thi vào đại học rồi mà kiến thức phổ thông còn chưa nắm vững, phát biểu ngờ nghệch linh tinh thì thử hỏi rằng giáo dục nước ta tuyển đúng người chưa? Còn về việc đề thi, tôi không biết là câu phân loại theo anh nên ra ở dạng nào chứ tôi thấy dùng cái câu bất đẳng thức mà để phân loại thì đúng là không thể tưởng được. Chẳng hề có một cái tư duy gì trong đó cả. Nào là áp dụng bất đẳng thức này, bất đẳng thức nọ, tách thế này thế kia... những trò đó giống mẹo toán hơn là tư duy toán học.

Thành thử, tôi thấy cách đánh giá của anh về vấn đề thi tuyển là hơi một phía, chúng ta không nên lấy việc đề khó dễ, câu phân loại ra đánh giá mà hãy bàn về một cách để giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn những vấn đề của toán thì thiết thực hơn, làm sao mà học sinh không đi học thêm vẫn có thể suy nghĩ giải quyết được những bài mình chưa từng gặp thì lúc đó mới bàn chuyện phân loại được.

#58
thuantd

thuantd

    Chấm dứt 5 năm (2003 - 2008) gắn bó...

  • Hiệp sỹ
  • 1251 Bài viết

vậy thì anh có suy nghĩ gì khi nền giáo dục của chúng ta đào tạo ra học sinh có đến 65% số lượng người thi rớt đại học với đề mà anh cho là dễ (học sinh phổ thông chiếm đa số trong số người đi thi)? Đại học là nơi nâng cao, đào sâu hơn vào kiến thức tại sao lại đóng cửa lại đối với 65% còn lại? Trừ những người thi chơi cho biết hay là biết rằng mình không có khả năng đậu vẫn thi thì không nói vì đó là những người không có khả năng học nhưng còn lại thì sao? Rất nhiều người trong số đó muốn có được kiến thức đại học lại không thể có được có phải là điều phi lý quá không? Đâu phải ai học đại học cũng nhất thiết là phải giỏi đâu, tại sao không mở rộng cửa trường đại học để cho những người đậu PT cũng vào học được? Ở nước ngoài, tốt nghiệp phổ thông là có quyền đi đăng ký học đại học và chỉ có một số trường tuyển vào như sư phạm, hành chính... Đó là những trường thi tuyển cực kỳ khó và đầu ra cũng rất khó và ra là chắc chắn có việc làm, còn nước ta thì trường nào cũng tuyển mà đầu ra không siết dẫn đến việc một số giáo viên đào tạo ra còn chưa vững về chuyên môn chứ đừng nói đến việc dạy hấp dẫn hay không? Mà không chỉ có vậy, nhiều người mang tiếng là thi vào đại học rồi mà kiến thức phổ thông còn chưa nắm vững, phát biểu ngờ nghệch linh tinh thì thử hỏi rằng giáo dục nước ta tuyển đúng người chưa? Còn về việc đề thi, tôi không biết là câu phân loại theo anh nên ra ở dạng nào chứ tôi thấy dùng cái câu bất đẳng thức mà để phân loại thì đúng là không thể tưởng được. Chẳng hề có một cái tư duy gì trong đó cả. Nào là áp dụng bất đẳng thức này, bất đẳng thức nọ, tách thế này thế kia... những trò đó giống mẹo toán hơn là tư duy toán học.

Thành thử, tôi thấy cách đánh giá của anh về vấn đề thi tuyển là hơi một phía, chúng ta không nên lấy việc đề khó dễ, câu phân loại ra đánh giá mà hãy bàn về một cách để giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn những vấn đề của toán thì thiết thực hơn, làm sao mà học sinh không đi học thêm vẫn có thể suy nghĩ giải quyết được những bài mình chưa từng gặp thì lúc đó mới bàn chuyện phân loại được.

Người ta dễ dàng tìm ra những thói xấu, điểm chưa tốt để mà phê phán. Nhưng khổ nỗi, họ dễ dàng sa đà vào việc phê phán đả kích hơn là việc góp ý xây dựng. Tớ chưa muốn trả lời, mà chỉ muốn đặt ra một số câu hỏi để cậu và mọi người tiếp tục, có thể nhìn nhận vấn đề theo khía cạnh khác.
1. Cậu suy nghĩ gì nếu như chỉ tiêu tuyển sinh đại học (căn cứ vào khả năng đào tạo, điều kiện vật chất, đội ngũ GV...) chỉ cho phép tối đa tuyển chọn 35% trong tổng số thí sinh dự thi? Khi đó, không lẽ người ta phải nhồi nhét thêm hàng trăm, hàng nghìn con người để cho có được một con số đẹp hơn (nhỏ hơn 65% thí sinh rớt) mà không cần quan tâm đến chất lượng đào tạo sau này?
2. Tại sao vẫn còn đó những người chỉ thích cái mác của ĐH công lập? Tại sao dù đã đậu vào ĐH (trường bán công, dân lập...) và theo học nhưng họ vẫn bỏ ngang chừng, ôn thi lại vào một trường ĐH nào đấy? Những người như vậy có khiến cho tỉ lệ học sinh mới tốt nghiệp phổ thông có cơ may vào đại học thấp hơn không? Với tớ, đó là một sự lãng phí xã hội, cả về vật chất lẫn nhân lực. Nếu như người VN có một cách nhìn đúng đắn hơn về ĐH ngoài chính quy, công lập thì chắc chắn, số người được trở thành SV ĐH sẽ không chỉ là 35% như bạn đề cập.
3. Họ không nắm vững kiến thức phổ thông chỉ là do lỗi của GV, hay còn có lỗi của chính bản thân họ? Như bạn viết, thì những người ấy chỉ là tham gia dự thi, chứ chưa chắc đã được tuyển chọn. Vậy bạn cũng không nên băn khoăn về việc "tuyển chọn đúng người" chỉ qua mỗi một kỳ thi. Quá trình tuyển chọn, sàng lọc diễn ra liên tục, ai không đáp ứng sẽ bị đào thảo. Cả đội ngũ GV cũng vậy thôi... Nếu khi đã là GV mà không tự nâng cao trình độ, anh sẽ bị thanh lọc, chuyển công tác.
Có những lần say rượu ngã bờ ao
Vợ bắt gặp, chưa mắng một lời, đã chối
Cô gái nhà bên nhìn tôi cười bối rối
Vợ giận anh rồi, tối qua ngủ với em...

#59
nguyen_hung

nguyen_hung

    Đại lãn

  • Thành viên
  • 299 Bài viết
Các bác trước hết cứ bình tĩnh. Cái xấu, cái dở đã được (hay bị) nói nhiều rồi. Vấn đề là như anh Thuận nói, làm sao để thay đổi, để khắc phục được những cái còn tồn tại đó. Ngồi sa đà vào phê phán xong rồi để chìm xuồng thì cũng như không.
Riêng môn toán thì phải công nhận 1 điều rằng, một số tương đối HS khi ra nước ngoài không cảm thấy hụt hẫng. Nhưng các môn khác, đặc biệt là ngoại ngữ thì đúng là hơi bị shock

#60
phuocduy12

phuocduy12

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Em cung cam thay chuong trinh toan cua Viet Nam qua nang va no cung thieu tinh thuc te rat nhieu. Hau het cac hoc sinh khong biet van dung nhung kien thuc da hoc vao thuc te ma chi dua tren ly thuyet . Neu hoc toan ma khong biet van dung thuc te thi cung khong co y nghia gi de hoc Toan ca
Can phai giam tai them 1 so chuong trinh , vi vao thoi diem phan ban nay chua trinh cua cac hoc sinh rat nang ne , lop 11 ban KHTN da co nhung bai viet ve Xac Suat ma chi co trong chuong trinh DH moi su dung .Lieu viec ap dung nhung kien thuc cao nhu the cac em se tiep thu den dau




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh