Đến nội dung

Hình ảnh

Chỉ cho em với các anh chị ơi


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
tuan101293

tuan101293

    Trung úy

  • Thành viên
  • 999 Bài viết
Các anh chị có thể chỉ cho em biết Phương pháp dồn biến là gì ạ?
Phương pháp p,q,r là gì ạ?

KT-PT


Do unto others as you would have them do unto you.


#2
hoang tuan anh

hoang tuan anh

    ^^

  • Thành viên
  • 854 Bài viết
p;q;r là phương pháp giải bdt với cách giải dựa trên phép biến đổi và đánh giá trên 3 biến
p=a+b+c ; q= ab+bc+ac ; r =abc
dồn biến thì là cách giải để chứng minh 1 vế của bất đẳng thức ko thể đạt đc giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất khi một số biến ko bằng nhau
dồn biến có thể tham khảo stbdt , p,q,r có thể tham khảo bài viết chuyên đề về đa thức đối xứng của anh 10maths , hoặc topics in ineq của hojoo lee

HTA

dont put off until tomorrow what you can do today


#3
rainbowdragon

rainbowdragon

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 206 Bài viết
cho tớ cái link được ko,tớ cũng chảng hiểu lắm về phương pháp này,bây h mà tìm thì lâu lắm.thanks trước
NO SPAMMERS,THE WORLD WILL BECOME BETTER

#4
ilovemoney_hic

ilovemoney_hic

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 249 Bài viết
Hai phương pháp trên là hai phương pháp mạnh trong chứng minh bất đẳng thức. Mặc dù vậy, anh thấy nó không phù hợp với box THCS mấy :( (ý kiến chủ quan thôi !) bởi thực ra trong thi vào THPT (thậm chí là thi đại học, thi HSG quận, huyện và các tỉnh thành và thi Qg năm nay chẳng hạn) không mấy khi phải động đến những phương pháp này.

#5
hoang tuan anh

hoang tuan anh

    ^^

  • Thành viên
  • 854 Bài viết
ủa anh nhầm rồi , thi quốc gia năm nay có 1 bài dùng dồn biến toàn miền mà . Đó chính là lợi thế của các học sinh học các phương pháp mạnh trong năm nay , quả thật nếu không học dồn biến toàn miền thì phải giải theo dạng đẳng thức đào hải long , và nếu 7 bài trong phòng thi thì thiết nghĩ nếu có dồn biến toàn miền đỡ suy nghĩ thì vẫn tốt hơn

p/s anh đức có hỏi về đề thi olympic lớp 10 năm ngoái anh còn thì mai mang cho anh ý mượn nha ^^ , tiện thể cho em coi lại luôn

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoang tuan anh: 12-02-2008 - 21:46

HTA

dont put off until tomorrow what you can do today


#6
ilovemoney_hic

ilovemoney_hic

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 249 Bài viết
Dồn biến toàn miền là một cách, cái gì gì đó Đào Hải Long (anh thực sự không biết gì về cái này :( - Hậu sinh khả úy có khác) cũng là một cách. Thực ra khi làm anh không nghĩ được là nó có phải là dồn biễn toàn miền hay không, gán cho một biến min rồi blah blah kết luận bằng một cái Cauchy 2 số.

PS: Đề Olympic 10 năm ngoái anh không giữ :geq Nói chung không có gì nổi bật cả. Một bài BDT dùng BDT cổ điển. Bài 2 là bài số khó hơn một chút (ý kiến chủ quan tiếp - căn bản tại anh dốt số), bài hình cho điểm và bài cuối là một bài tổ hợp (nhớ là thế) không khó lắm. Nhưng năm nay khả năng đề sẽ khó hơn đề phòng chồng tình trạng lụt giải như năm ngoái :geq (năm ngoái có 18 giải nhất 20 điểm lận)

#7
zaizai

zaizai

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Thành viên
  • 1380 Bài viết
đợi khi nào box chuyên đề khôi phục lại thì vào đấy tham khảo nhá... còn p,q,r thì theo quan điểm của mình ko nên tìm hiểu quá nhiều và cũngko nên dùng p,q,r như của 10maths vì nó trâu bò quá (dù trị đc dạng hoán vị), từ đầu tới cuối toàn dùng máy móc nên anh chả thích lắm dù ý tưởng là rất tốt. p,q,r chỉ nên sử dụng một cách nhẹ nhàng cho dạng đối xứng và dạng đẳng thức lệch nhau thôi, bài VMO vừa rồi chả dồn biến lằng nhằng gì vì nhìn vào thấy ngay chỉ là bdt 2 biến mà thôi :(

#8
vo thanh van

vo thanh van

    Võ Thành Văn

  • Hiệp sỹ
  • 1197 Bài viết
Nếu cần tham khảo thêm về chuyên đề p,q,r thì có thể xem thêm bài viết của ku zaizai có post trên VI hoặc một bài viết của thầy giáo nào đó trên TTT2.Có lẽ cái p,q,r được xem là pp mạnh và thường xuyên được sử dụng vì thông qua p,q,r ta có thêm mối liên hệ giữa 3 biến mới này,lúc đó bài toán dễ dàng được giải quyết.Về cái pp của anh Đào Hải Long mà ku HoangTuanAnh có nhắc đến nếu anh nói ko sai là việc sử dụng đẳng thức $(b-c)^2+(c-a)^2=(a-b)^2+2(a-c)(b-c)$,có lẽ khi đi vào phòng thi thì ít ai nghĩ đến cái này được,chủ yếu là sử dụng dồn biến,hơi dài nhưng mà hiệu quả
Quy ẩn giang hồ

#9
tuan101293

tuan101293

    Trung úy

  • Thành viên
  • 999 Bài viết

Nếu cần tham khảo thêm về chuyên đề p,q,r thì có thể xem thêm bài viết của ku zaizai có post trên VI hoặc một bài viết của thầy giáo nào đó trên TTT2.Có lẽ cái p,q,r được xem là pp mạnh và thường xuyên được sử dụng vì thông qua p,q,r ta có thêm mối liên hệ giữa 3 biến mới này,lúc đó bài toán dễ dàng được giải quyết.Về cái pp của anh Đào Hải Long mà ku HoangTuanAnh có nhắc đến nếu anh nói ko sai là việc sử dụng đẳng thức $(b-c)^2+(c-a)^2=(a-b)^2+2(a-c)(b-c)$,có lẽ khi đi vào phòng thi thì ít ai nghĩ đến cái này được,chủ yếu là sử dụng dồn biến,hơi dài nhưng mà hiệu quả

Cho em hỏi ,VI là trang web nào vậy?

KT-PT


Do unto others as you would have them do unto you.


#10
vo thanh van

vo thanh van

    Võ Thành Văn

  • Hiệp sỹ
  • 1197 Bài viết
là forum này đây em Vietnam Inequality
Quy ẩn giang hồ

#11
Duck_Pro

Duck_Pro

    Impossible = I'm Possible

  • Thành viên
  • 229 Bài viết
Mình có tài liệu dồn biến nhưng ko biết gắn vào bài nên có ai có nhu cầu thì liên hệ qua Y!M mình sẽ gửi cho.
Hình đã gửi




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh