Jump to content

Photo

giải hộ em 1 cái


  • Please log in to reply
8 replies to this topic

#1
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 posts
tìm giới hạn của hàm số khi x-->0
lim{(1 + x)(1+2x)(1+3x)....(1+nx) -1)} :P
giải sớm giúp em với

Edited by nguyenduy, 20-03-2008 - 12:15.

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#2
dduclam

dduclam

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 364 posts

tìm giới hạn của hàm số khi x-->0
lim{(1 + x)(1+2x)(1+3x)....(1+nx) -1} :P
giải sớm giúp em với


Để ý là $(1 + x)(1+2x)(1+3x)....(1+nx)-1 = [(1+x)-1]+ (1+x)[(1+2x)-1]+...+ (1+x)(1+2x)...[1+(n-1)x][(1+nx)-1]$

Suy ra $I=lim_{x\to 0}\dfrac{(1 + x)(1+2x)(1+3x)....(1+nx) -1}x$

$=lim_{x\to 0}\dfrac{1+x-1}x+lim_{x\to 0}\dfrac{(1+x)[(1+2x)-1]}x+...+lim_{x\to 0}\dfrac{(1+x)(1+2x)...[1+(n-1)x][(1+nx)-1]}x$

$=1+2+...+n=\dfrac{n(n+1)}2$

@nguyenduy: Chú ý gõ TEX nhé!
Sống trên đời cần có một tấm lòng
để làm gì em biết không?
để gió cuốn đi...

Khi ước mơ đủ lớn, mọi thứ khác chỉ là vặt vãnh

#3
vientu

vientu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 posts
:P

Edited by vientu, 26-04-2008 - 10:32.


#4
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 posts

Để ý là $(1 + x)(1+2x)(1+3x)....(1+nx)-1 = [(1+x)-1]+ (1+x)[(1+2x)-1]+...+ (1+x)(1+2x)...[1+(n-1)x][(1+nx)-1]$

Suy ra $I=lim_{x\to 0}\dfrac{(1 + x)(1+2x)(1+3x)....(1+nx) -1}x$

$=lim_{x\to 0}\dfrac{1+x-1}x+lim_{x\to 0}\dfrac{(1+x)[(1+2x)-1]}x+...+lim_{x\to 0}\dfrac{(1+x)(1+2x)...[1+(n-1)x][(1+nx)-1]}x$

$=1+2+...+n=\dfrac{n(n+1)}2$

@nguyenduy: Chú ý gõ TEX nhé!

cảm ơn ! lâu ko vào diễn đàn nên quên latex!!!!mà sao khó hiểu thế !! vẫn chưa hiểu

Edited by nguyenduy, 21-03-2008 - 06:11.

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#5
zaizai

zaizai

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Thành viên
  • 1380 posts
Chưa hiểu cái gì nhỉ? Sau khi phân tích cái đó ra và lấy giới hạn từng hạng tử. Dễ thấy các phân thức ở dạng vô định $\dfrac{0}{0}$ nên lấy đạo hàm 1 lần rồi theo Lopintan là ra đc giới hạn dưới thôi

#6
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 posts
còn 1 câu nữa tìm lim khi x=>0
$lim((sin2x)^2 -sinx.sin4x)) $:$(x^2)$

Edited by nguyenduy, 12-04-2008 - 17:24.

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#7
H.Quân- ĐHV

H.Quân- ĐHV

    An-tôn Páp-lô-vích Sê-Khốp

  • Thành viên
  • 530 posts

còn 1 câu nữa tìm lim khi x=>0
$ lim((sin2x)^2 -sinx.sin4x)) $:$(x^2) $

có$ lim _{x->0} \dfrac{sinx}{x} = 1 $

nên $lim((sin2x)^2 -sinx.sin4x)) $:$(x^2) = lim _{x->0}( 4(\dfrac{sin 2x}{2x} )^2 - 4 \dfrac{sin x}{x} . \dfrac{sin 4x}{4x} = 4 - 4 = 0$
I hope for the best

Chẳng có gì đáng giá bằng nụ cười và tình yêu thương của bạn bè

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

#8
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 posts

còn 1 câu nữa tìm lim khi x=>0
$lim((sin2x)^2 -sinx.sin4x)) $:$(x^2)$

thế $lim((sin2x)^2 -sinx.sin4x)) $:$(x^4)$ cũng bằng 0 phải ko

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#9
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 posts

thế $lim((sin2x)^2 -sinx.sin4x)) $:$(x^4)$ cũng bằng 0 phải ko


Bài này có một chút rắc rối, tôi tỉnh bo nó ra dạng $\dfrac{0}{0}$ thì không thể ra lim = 0 được, mặc dù có cảm giác thế. Tôi tính lại ra 6 chẳng biết có đúng ko, xem lại đã!




1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users