Đến nội dung

Hình ảnh

1 đề 1 làm dc bài nào thì post


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 Bài viết
1.
chứng minh rằng nếu a>0 và b>0
thì phương trình : $ \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{x-b} + \dfrac{1}{x+b} =0 $ có 2 nghiệm thực $ x_1 ;x_2$
sao cho $ \dfrac{a}{3} < x_1< \dfrac{2a}{3} $ và $ \dfrac{-2b}{3}<x_2< \dfrac{-b}{3} $
2.
cho 2x-3y+5=0
chứng minh $ \sqrt{(x-1)^2+(y-2)^2} + \sqrt{(x- \dfrac{72}{13} )^2 + (y- \dfrac{48}{13})^2 } \geq 5 $
3.cho hệ :
$x^2+2/xy/ - 5x+m=0$
x-y=sin/x/ -sin/y/
giải hệ khi m=2
tìm m để hệ có 2 nghiệm sao cho $y_1y_2<0$
4.
a.tìm m để bpt nghiệm đúng $ \forall x \geq1 $ : $-x^3+3mx-2 \leq- \dfrac{1}{-x^3} } $
b.cho bpt $ \sqrt{(a+2)x-1} \geq /x+1/ $
giải bpt khi a=1
tìm a để bất phương trình có ngiêm x sao cho 0 :-? x :) 2
Nhanh lên nhé !!!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi *Quang_Huy*: 07-10-2008 - 19:50

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#2
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết
Bài 2. Ta thấy A, B nằm về cùng 1 fía đối với đường thẳng d.

Dùng phương pháp hình học tọa độ:
Trong mặt phẳng cho 2 điểm $A(1;2)$, $B\left( {\dfrac{{72}}{{13}};\dfrac{{48}}{{13}}} \right)$ và $M(x;y)$(M nằm trên d) suy ra $VT=MA+MB$.


Tìm min của VT, lấy đối xứng điểm A qua đường thẳng d được điểm $C\left( {\dfrac{9}{{13}};\dfrac{{32}}{{13}}} \right)$, vậy thì $MA + MB = MB + MC \ge BC$

$minBC = \sqrt {\left( {\dfrac{{72}}{{13}} - \dfrac{9}{{13}}} \right)^2 } + \sqrt {\left( {\dfrac{{48}}{{13}} - \dfrac{{32}}{{13}}} \right)^2 } = 5$. Đến đây có thể tìm ra x,y để có dấu "=".

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi L_Euler: 07-10-2008 - 20:18


#3
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết
Bài 4a: $- x^3 + 3mx - 2 \le \dfrac{1}{{x^3 }},\forall x \ge 1 \leftrightarrow m \le \dfrac{{x^3 + \dfrac{1}{{x^3 }} + 2}}{3},\forall x \ge 1$ đến đây thì khảo sát là ra thui ^^

PS: Mọi người làm tiếp mấy bài kia nha. ^^

#4
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 Bài viết

Bài 2. Ta thấy A, B nằm về cùng 1 fía đối với đường thẳng d.

Dùng phương pháp hình học tọa độ:
Trong mặt phẳng cho 2 điểm $A(1;2)$, $B\left( {\dfrac{{72}}{{13}};\dfrac{{48}}{{13}}} \right)$ và $M(x;y)$(M nằm trên d) suy ra $VT=MA+MB$.
Tìm min của VT, lấy đối xứng điểm A qua đường thẳng d được điểm $C\left( {\dfrac{9}{{13}};\dfrac{{32}}{{13}}} \right)$, vậy thì $MA + MB = MB + MC \ge BC$

$minBC = \sqrt {\left( {\dfrac{{72}}{{13}} - \dfrac{9}{{13}}} \right)^2 } + \sqrt {\left( {\dfrac{{48}}{{13}} - \dfrac{{32}}{{13}}} \right)^2 } = 5$. Đến đây có thể tìm ra x,y để có dấu "=".

Cũng được đấy nhưng anh lấy điểm đối xứng với B' với B và tính khoảng cách AB' vẫn ra 5 ko biết là dấu = có xảy ra như nhau ko ??? chưa thử

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#5
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 Bài viết

Bài 4a: $- x^3 + 3mx - 2 \le \dfrac{1}{{x^3 }},\forall x \ge 1 \leftrightarrow m \le \dfrac{{x^3 + \dfrac{1}{{x^3 }} + 2}}{3},\forall x \ge 1$ đến đây thì khảo sát là ra thui ^^

PS: Mọi người làm tiếp mấy bài kia nha. ^^

Khảo sát thế nào mới được chứ ???

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#6
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

Cũng được đấy nhưng anh lấy điểm đối xứng với B' với B và tính khoảng cách AB' vẫn ra 5 ko biết là dấu = có xảy ra như nhau ko ??? chưa thử

Cũng ra kết quả giốngd thế thôi anh à ^^ AB' với A'B cùng cắt đường thẳng d tại 1 điểm mà.

Khảo sát thế nào mới được chứ ???

em xét cái hàm $f(t) = \dfrac{{t + \dfrac{1}{t} + 2}}{3}$ rồi tìm giá trị nhỏ nhất của nó trong $\left[ {1; + \infty } \right)$ bằng 1 giá trị $\lambda$ thì $m \le \lambda$. Yên tâm là hàm số đã cho xác định với mọi t lớn hơn bằng 1 thì x cũng lớn hơn bằng 1. ^^

#7
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 Bài viết
hàm đấy xét đạo hàm thì hàm đấy đồng biến rồi.nên m<F(1) thế thôi

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#8
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

hàm đấy xét đạo hàm thì hàm đấy đồng biến rồi.nên m<F(1) thế thôi

EM đính chính là thêm 1 dấu "=" nữa!! ^^

#9
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

1.
chứng minh rằng nếu a>0 và b>0
thì phương trình : $ \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{x-b} + \dfrac{1}{x+b} =0 $ có 2 nghiệm thực $ x_1 ;x_2$
sao cho $ \dfrac{a}{3} < x_1< \dfrac{2a}{3} $ và $ \dfrac{-2b}{3}<x_2< \dfrac{-b}{3} $

$a$ là cái $b$ thứ 2 hay thứ 3 hả anh??????

#10
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 Bài viết
cái này anh dùng định lý lagrane (ko biết viết đúng tên ko?) cho hàm liên tục.

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#11
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết
Bài 1: Em làm thấy đúng trường hợp $x-a$:
Với điều kiện các mẫu khác 0, nhân chéo rút gọn mẫu ta được:

$x(x - a) + x(x + b) = (x - a)(x + b) = 0$

Đặt vế trái bằng $f(x)$, thế thì:
$f(0)=-ab < 0$, $f(a)=a(a+b)>0$, $f(-b)=b(b+a)>0$.
Nên phương trình f(x)=0 có 2 nghiệm $x_1$ và $x_2$ thỏa mãn $- b < x_1 < 0 < x_2 < a$.
Thay vào phương trình ban đầu:
$
\dfrac{1}{{x_1 }} + \dfrac{1}{{x_1 + b}} = \dfrac{1}{{a - x}} > > > \dfrac{1}{{x_1 }} < \dfrac{1}{{a - x}} > > > x_1 > \dfrac{a}{2} > \dfrac{a}{3}$, tương tự cho cái $\dfrac{1}{{x_1 + b}}$, rồi cả $x_2$ ta được đpcm.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh