Đến nội dung

Hình ảnh

Phương trình + Cực trị


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
vannamdn

vannamdn

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết
1) Cho phương trình: $sinmx+sin nx= a$
Tìm $a \in R$ sao cho $\forall m, n \in N$
Phương trình có nghiệm thực
2) Tìm c max thoả mãn : mọi cặp n,n nguyên dương thì luôn tìm được c sao cho: $\sin{mx}+\sin{nx} \geq c$

Tôi cố định trên sân trường đơn điệu
Lặng nhìn theo hình chiếu của giai nhân


#2
Ho pham thieu

Ho pham thieu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 440 Bài viết
Bài 1 do m, n :in R nên đặt p = mx, q = nx với p, q tùy ý. pt trở thành sinp + sinq = a. Do vậy đk để pt có nghiệm là -2 :clap2: a :D 2.
Bài 2 ta có a :D c. theo db thì mọi m, n nguyên dương luôn :D c, mà m, n > 0 thì cũng có sinp + sinq = a :Rightarrow [-2; 2] nên c :in -2. Vậy maxc = -2
Nếu thấy bài viết nào hay thì cách tốt nhất để cám ơn là hãy click vào "nút" thanks cho người đó.
I love football musics.

#3
vannamdn

vannamdn

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

Bài 1 do m, n :in R nên đặt p = mx, q = nx với p, q tùy ý. pt trở thành sinp + sinq = a. Do vậy đk để pt có nghiệm là -2 :icon1: a :leq 2.
Bài 2 ta có a :icon1: c. theo db thì mọi m, n nguyên dương luôn :exists c, mà m, n > 0 thì cũng có sinp + sinq = a :in [-2; 2] nên c :leq -2. Vậy maxc = -2

Lời giải có vẻ không ỗn lắm!

Tôi cố định trên sân trường đơn điệu
Lặng nhìn theo hình chiếu của giai nhân


#4
Ho pham thieu

Ho pham thieu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 440 Bài viết
Cậu có lời giải thì post lên xem nào?
Nếu thấy bài viết nào hay thì cách tốt nhất để cám ơn là hãy click vào "nút" thanks cho người đó.
I love football musics.

#5
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết
Trước hết lời giải của Hophamthieu sai vì quên rằng giả thiết cho là m, n thuộc N.

Sau nữa, vì N có chứa 0 nên nếu m = n = 0 thì chỉ có a = 0 phương trình mới có nghiệm. Cho nên đề bài câu 1 cần sửa lại là m, n nguyên dương thì có ý nghĩa hơn.

Hai bài này liên quan đến nhau và đáp số là $ c = \sqrt{3} $, liên quan đến trường hợp m = 1, n = 3 (rõ ràng ta có thể giả sử m = 1).




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh