Đến nội dung

Hình ảnh

1 bài hóa khó


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
Đặng Văn Sang

Đặng Văn Sang

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 168 Bài viết
2 thanh kim loại giống nhau đều tạo bởi nguyên R có hóa trị II và có cùng khối lượng thả thanh thứ nhất vào $Cu(NO_3)_2$và thanh 2 vào $Pb(NO_3)_2$Sau 1 thời gian khi số mol muối PƯ bằng nhau Lấy 2 thanh kim loại ra khỏi dd thấy khối lượng thanh 1 giảm 0,2% thanh 2 tăng thêm 28,4% Tìm R

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Đặng Văn Sang: 13-01-2010 - 19:19


#2
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết

2 thanh kim loại giống nhau đều tạo bởi nguyên R có hóa trị II và có cùng khối lượng thả thanh thứ nhất vào $CuNO_3$và thanh 2 vào $PbNO_3$Sau 1 thời gian khi số mol muối PƯ bằng nhau Lấy 2 thanh kim loại ra khỏi dd thấy khối lượng thanh 1 giảm 0,2% thanh 2 tăng thêm 28,4% Tìm R

Thứ nhất: Anh cam đoan và chắc chắn là đề của em có vấn đề, em xem lại đề đi
Thứ 2: Phải là $Cu(NO_3)_2$ và $Pb(NO_3)_2$

Phương pháp giải:

Do sau phản ứng thấy khối lượng thanh R thay đổi chứng tỏ rằng có phản ứng của R với cả 2 muối

PT:
$ R + Cu(NO_3)_2 -> R(NO_3)_2 + Cu \ (1)$
$ R + Pb(NO_3)_2 -> R(NO_3)_2 + Pb \ (2)$

Khối lượng thanh $R$ giảm ở (1) chính bằng khối lượng $R$ phản ứng trừ đi khối lượng $Cu$ tạo ra
Khối lượng thanh $R$ tăng ở (2) chính bằng khối lượng $Pb$ tạo ra trừ đi khối lượng $R$ phản ứng.

Gọi số mol của R phản ứng. kết hợp với ĐK của bài toán ta tính đc R
M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#3
p_snow_92

p_snow_92

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết
nếu theo như đề của bạn thì kim loại đó là iot .mà iot không phải kim loại =>Đề sai rồi




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh