Đến nội dung

Hình ảnh

bai gioi han hay


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 26 trả lời

#1
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết
Tìm Lim :frac{tanx-x}{ x^{3} } khi x->0!!!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#2
PTH_Thái Hà

PTH_Thái Hà

    David Tennant -- Doctor Who

  • Thành viên
  • 522 Bài viết
$ \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\tan x - x}}{{{x^3}}} $
Giải nhì quốc gia. Yeah

#3
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

$ \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\tan x - x}}{{{x^3}}} $

uhm không thấy ai trả lời hề!!!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#4
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

$ \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\tan x - x}}{{{x^3}}} $

vào giải đi nào!!!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#5
hung0503

hung0503

    benjamin wilson

  • Thành viên
  • 492 Bài viết
$ x \to 0^+$ hay $ x \to 0^-$ hả bạn??
dùng đạo hàm dễ dàng cm $tanx-x>0$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hung0503: 15-10-2010 - 23:18

What if the rain keeps falling?
What if the sky stays gray?
What if the wind keeps squalling,
And never go away?
I still ........

Hình đã gửi


#6
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

$ x \to 0^+$ hay $ x \to 0^-$ hả bạn??
dùng đạo hàm dễ dàng cm $tanx-x>0$

cứ cho la x->0+ đi! thử xem
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#7
hung0503

hung0503

    benjamin wilson

  • Thành viên
  • 492 Bài viết

cứ cho la x->0+ đi! thử xem

vì $tanx-x>0$(đạo hàm) nên $x \to 0^+$ thì $lim \dfrac{tanx-x}{x^3}= + \infty $

What if the rain keeps falling?
What if the sky stays gray?
What if the wind keeps squalling,
And never go away?
I still ........

Hình đã gửi


#8
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

vì $tanx-x>0$(đạo hàm) nên $x \to 0^+$ thì $lim \dfrac{tanx-x}{x^3}= + \infty $

hãy kiểm chứng kết quả trước khi post lên! Nếu không có thi thử kiểm tra bắng lopital là biết ngay thôi mà!!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#9
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết
Đáp số:

$\dfrac{1}{3}$

#10
PTH_Thái Hà

PTH_Thái Hà

    David Tennant -- Doctor Who

  • Thành viên
  • 522 Bài viết
bạn làm rõ hơn đi
chú ý rằng đây là dạng vô định 0/0
mình bấm máy cũng ra là âm vô cùng nhưng chưa CM đc

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi PTH_Thái Hà: 17-10-2010 - 21:38

Giải nhì quốc gia. Yeah

#11
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Đáp số:

$\dfrac{1}{3}$

dap số thì nói làm gì???
vì chỉ cần thử bằng lôpital là ra ngay thôi mà!
căn bản là cách giải
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#12
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết
Bài này có thể giải như thế này:

Để ý: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sin x}}{x} = 1$ và định lí giới hạn hữu hạn các hàm số ta có

$\begin{array}{l} \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\tan x - x}}{{x^3 }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sin x - x\cos x}}{{x^3 \cos x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sin x\left( {1 - \dfrac{x}{{\sin x}}\cos x} \right)}}{{x.x^2 \cos x}} \\ \\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{1 - \cos x}}{{x^2 \cos x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{2\sin ^2 \left( {\dfrac{x}{2}} \right)}}{{4\left( {\dfrac{x}{2}} \right)^2 \cos x}} = \dfrac{1}{2} \\ \\ \end{array}$

P/s: Đáp số trước tính không kĩ nên lộn rồi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ongtroi: 17-10-2010 - 21:57


#13
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Bài này có thể giải như thế này:

Để ý: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sin x}}{x} = 1$ và định lí giới hạn hữu hạn các hàm số ta có

$\begin{array}{l} \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\tan x - x}}{{x^3 }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sin x - x\cos x}}{{x^3 \cos x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sin x\left( {1 - \dfrac{x}{{\sin x}}\cos x} \right)}}{{x.x^2 \cos x}} \\ \\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{1 - \cos x}}{{x^2 \cos x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{2\sin ^2 \left( {\dfrac{x}{2}} \right)}}{{4\left( {\dfrac{x}{2}} \right)^2 \cos x}} = \dfrac{1}{2} \\ \\ \end{array}$

P/s: Đáp số trước tính không kĩ nên lộn rồi

giải sai rồi! thay giới hạn cơ bản vào tích thì chập nhận được nhưng vào tổng thì không!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#14
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết
Bạn nói vậy mình cũng chẳng biết sao nữa, nếu bài này trên đại học thì sử dụng vô cùng bé là OK!

Tuy nhiên mình có biết một hệ quả: Nếu $f_1(x),f_2(x),...f_n(x)$ là một số hữu hạn các hàm số có giới hạn trong cùng một quá trình nào đó thì trong quá trình ấy ta có:
$lim[f_1(x)+f_2(x)+...+f_n(x)]=limf_1(x)+limf_2(x)+...+limf_n(x)\\ lim[f_1(x).f_2(x).....f_n(x)]=limf_1(x).limf_2(x)....limf_n(x)$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ongtroi: 17-10-2010 - 22:19


#15
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

giải sai rồi! thay giới hạn cơ bản vào tích thì chập nhận được nhưng vào tổng thì không!

Đúng là bạn ongtroi giải nhầm. Vì chỉ có quy tắc tính giới hạn
$\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f(x) + g(x){\rm{] = L + M}}$, với $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g(x) = M.$ ( $L, M \in R$).
Chứ không có quy tắc nào như thế này cả $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f(x) + g(x){\rm{] = }}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[L + g(x)]}}$.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 17-10-2010 - 22:31


#16
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Bạn nói vậy mình cũng chẳng biết sao nữa, nếu bài này trên đại học thì sử dụng vô cùng bé là OK!

Tuy nhiên mình có biết một hệ quả: Nếu $f_1(x),f_2(x),...f_n(x)$ là một số hữu hạn các hàm số có giới hạn trong cùng một quá trình nào đó thì trong quá trình ấy ta có:
$lim[f_1(x)+f_2(x)+...+f_n(x)]=limf_1(x)+limf_2(x)+...+limf_n(x)\\ lim[f_1(x).f_2(x).....f_n(x)]=limf_1(x).limf_2(x)....limf_n(x)$

Tùy cậu! Thử giải bằng vô cùng bé xem nào?
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#17
AnSatTruyHinh

AnSatTruyHinh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết

Đúng là bạn ongtroi giải nhầm. Vì chỉ có quy tắc tính giới hạn
$\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f(x) + g(x){\rm{] = L + M}}$, với $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g(x) = M.$ ( $L, M \in R$).
Chứ không có quy tắc nào như thế này cả $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f(x) + g(x){\rm{] = }}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[L + g(x)]}}$.

Bác inhtoan nói sai rồi,nếu g(x) có giới hạn hữu hạn thì CT đó là hoàn toàn đúng
Bài này giải sai ở chỗ $\lim_{x \to 0}{\dfrac{1-\dfrac{x}{sinx}.cosx}{x^2.cosx}}=\lim_{x \to 0}{\dfrac{1-cosx}{x^2.cosx}}$
Lưu ý $\lim_{x \to x_0}{\dfrac{f(x)}{g(x)}}=\dfrac{\lim_{x \to x_0}{f(x)}}{\lim_{x \to x_0}{g(x)}}$ khi và chỉ khi f(x),g(x) có giới hạn hữu hạn và $\lim_{x \to x_0}{g(x)}$ khác 0.Ở đây lim g(x)=0 nên không áp dụng dc ct này

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi AnSatTruyHinh: 19-10-2010 - 20:04


#18
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

Bác inhtoan nói sai rồi,nếu g(x) có giới hạn hữu hạn thì CT đó là hoàn toàn đúng
Bài này giải sai ở chỗ $\lim_{x \to 0}{\dfrac{1-\dfrac{x}{sinx}.cosx}{x^2.cosx}}=\lim_{x \to 0}{\dfrac{1-cosx}{x^2.cosx}}$
Lưu ý $\lim_{x \to x_0}{\dfrac{f(x)}{g(x)}}=\dfrac{\lim_{x \to x_0}{f(x)}}{\lim_{x \to x_0}{g(x)}}$ khi và chỉ khi f(x),g(x) có giới hạn hữu hạn và $\lim_{x \to x_0}{g(x)}$ khác 0.Ở đây lim g(x)=0 nên không áp dụng dc ct này

Vậy mình thử lấy 1 ví dụ xem theo bạn cách sau có hợp lí không nhé.
Tìm $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } (\sqrt {{x^2} - 2x + 3} - x)$
Lời giải.
Ta có $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } (\sqrt {{x^2} - 2x + 3} - x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {x\sqrt {1 - \dfrac{2}{x} + \dfrac{3}{{{x^2}}}} - x} \right)$
Vì $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {1 - \dfrac{2}{x} + \dfrac{3}{{{x^2}}}} = 1$
nên $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } (x - x) = 0.$

#19
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Bác inhtoan nói sai rồi,nếu g(x) có giới hạn hữu hạn thì CT đó là hoàn toàn đúng
Bài này giải sai ở chỗ $\lim_{x \to 0}{\dfrac{1-\dfrac{x}{sinx}.cosx}{x^2.cosx}}=\lim_{x \to 0}{\dfrac{1-cosx}{x^2.cosx}}$
Lưu ý $\lim_{x \to x_0}{\dfrac{f(x)}{g(x)}}=\dfrac{\lim_{x \to x_0}{f(x)}}{\lim_{x \to x_0}{g(x)}}$ khi và chỉ khi f(x),g(x) có giới hạn hữu hạn và $\lim_{x \to x_0}{g(x)}$ khác 0.Ở đây lim g(x)=0 nên không áp dụng dc ct này

Công thứ giwois hạn của tổng bằng tổng các giới hạn thì đúng nhưng phải thay trong cùng mộy quá trình bạn ah!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#20
AnSatTruyHinh

AnSatTruyHinh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết

Vậy mình thử lấy 1 ví dụ xem theo bạn cách sau có hợp lí không nhé.
Tìm $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } (\sqrt {{x^2} - 2x + 3} - x)$
Lời giải.
Ta có $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } (\sqrt {{x^2} - 2x + 3} - x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {x\sqrt {1 - \dfrac{2}{x} + \dfrac{3}{{{x^2}}}} - x} \right)$
Vì $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {1 - \dfrac{2}{x} + \dfrac{3}{{{x^2}}}} = 1$
nên $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } (x - x) = 0.$

Mình chưa thấy gì mâu thuẫn với lời mình nói cả.Với lại lời giải đó sai ở chỗ $\lim_{x \to +\infty}{x.\sqrt{1-\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{x^2}}=\lim_{x \to +\infty}{x}$ vì $\lim_{x \to +\infty}{x}=+\infty$ nên không áp dụng dc ct tổng hai lim và tích hai lim,cùng dạng sai với bài trên...




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh