Đến nội dung

Hình ảnh

vài kon tích phân

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
lovesispham

lovesispham

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết
:Rightarrow $\dfrac{1}{{x}.{(x^10+1)^2}}dx$
cận từ ln5 đến $10\sqrt2$

:Rightarrow $\dfrac{sinx-cosx}sqrt(1+sin2x)dx$
cận từ pi/4 đến pi/2

:Rightarrow $\dfrac{dx}{{sinx}.{{sin(x+\dfrac{\pi }{3}) $
cận từ 0 đến$\dfrac{\pi }{6}$

:perp $\dfrac{cosx}{(sinx+sqrt{3}cosx)^3}dx$
cận từ 0 đến $\dfrac{\pi}{6}$

:perp $\dfrac{ln(tanx)}{sin2x}dx$
cận từ $\dfrac{\pi}{4}$ đến $\dfrac{\pi}{3}$

#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

:perp $\dfrac{1}{{x}.{(x^10+1)^2}}dx$
cận từ ln5 đến $10\sqrt2$

:Rightarrow $\dfrac{sinx-cosx}sqrt(1+sin2x)dx$
cận từ pi/4 đến pi/2

:Rightarrow $\dfrac{dx}{{sinx}.{{sin(x+\dfrac{\pi }{3}) $
cận từ 0 đến$\dfrac{\pi }{6}$

:Rightarrow $\dfrac{cosx}{(sinx+sqrt{3}cosx)^3}dx$
cận từ 0 đến $\dfrac{\pi}{6}$

:perp $\dfrac{ln(tanx)}{sin2x}dx$
cận từ $\dfrac{\pi}{4}$ đến $\dfrac{\pi}{3}$

Chém câu 2 trước nha:

$\int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{\sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)}}{{\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)}}} = \left. {\left( { - \ln \left( {c{\rm{os}}\left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)} \right)} \right)} \right|_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} $
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết
Đối với câu 3, đề nghị xem lại cận dưới.
Tớ tạm đặt cận dưới là a

$ \int\limits_a^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{dx}}{{\sin x\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}} = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}\int\limits_a^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\sin \dfrac{\pi }{3}}}{{\sin x\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx = } \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}\int\limits_a^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\sin \left[ {\left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) - x} \right]}}{{\sin x\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx} } $

${ = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}\int\limits_a^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)\cos x - \sin x\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}{{\sin x\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx} } $

$ = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}\left[ {\int\limits_a^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\cos x}}{{\sin x}}dx - } \int\limits_a^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}{{\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx} } \right]$

$ = \dfrac{2}{{\sqrt 3 }}\ln \left. {\left| {\dfrac{{\sin x}}{{\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}} \right|} \right|_a^{\dfrac{\pi }{6}} = ...$

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#4
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

:D $\dfrac{ln(tanx)}{sin2x}dx$
cận từ $\dfrac{\pi}{4}$ đến $\dfrac{\pi}{3}$


$ I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{3}} {\dfrac{{\ln (\tan x)}}{{\sin 2x}}dx} $

$ t = \ln (\tan x) \Rightarrow dt = \dfrac{{dx}}{{\sin x\cos x}}$

$ x = \dfrac{\pi }{4} \Rightarrow t = 0;x = \dfrac{\pi }{3} \Rightarrow t = \ln \sqrt 3 $

$ I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{3}} {\dfrac{{\ln (\tan x)}}{{\sin 2x}}dx} = \int\limits_0^{\ln \sqrt 3 } {\dfrac{t}{2}dt} = \left. {\dfrac{{t^2 }}{4}} \right|_0^{\ln \sqrt 3 } = \dfrac{{\ln ^2 \sqrt 3 }}{4}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 10-02-2011 - 12:52

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#5
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

:D $\dfrac{cosx}{(sinx+sqrt{3}cosx)^3}dx$
cận từ 0 đến $\dfrac{\pi}{6}$


$I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\cos x}}{{\left( {\sin x + \sqrt 3 \cos x} \right)^3 }}dx} = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\cos x}}{{8\sin ^3 \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx} $

$= \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\cos \left[ {\left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) - \dfrac{\pi }{3}} \right]}}{{8\sin ^3 \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx} = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)\cos \dfrac{\pi }{3} + \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)\sin \dfrac{\pi }{3}}}{{8\sin ^3 \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx} $

$ = \dfrac{1}{{16}} \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}{{\sin ^3 \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{{16}}\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{1}{{\sin ^2 \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}dx} $

$ = - \left. {\dfrac{1}{{32\sin ^2 \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}} \right|_0^{\dfrac{\pi }{6}} - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{16}}\cot \left. {\left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)} \right|_0^{\dfrac{\pi }{6}} = ...$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 10-02-2011 - 13:16

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#6
tuan101293

tuan101293

    Trung úy

  • Thành viên
  • 999 Bài viết

:) $\dfrac{1}{{x}.{(x^{10}+1)^2}}dx$
cận từ ln5 đến $10\sqrt2$

con này thì nhân $x^9 $ vào cả tử và mẫu
đặt $x^{10}+1=t$ thì $t'dt=10x^9dx$
đến đây quy về t là tính được rồi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tuan101293: 15-02-2011 - 21:44

KT-PT


Do unto others as you would have them do unto you.


#7
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Một bài nguyên hàm nữa xem sao :(tôi làm được rồi post lên cho mọi người thử xem sao)

$\int {\dfrac{{co{s^{2009}}x}}{{si{n^{2009}} + co{s^{2009}}}}} dx$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#8
toanhoc10

toanhoc10

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Một bài nguyên hàm nữa xem sao :(tôi làm được rồi post lên cho mọi người thử xem sao)

$\int {\dfrac{{co{s^{2009}}x}}{{si{n^{2009}} + co{s^{2009}}}}} dx$

bạn thử dặt u=sin^2009 xem sao

#9
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

bạn thử dặt u=sin^2009 xem sao

Sai bét ! :delta :delta
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh