Jump to content

Photo

giup em bai nay ah!

- - - - -

  • Please log in to reply
4 replies to this topic

#1
good_bye_my_love_my_hope

good_bye_my_love_my_hope

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 39 posts
lim (e^x^2-cosx)/x^2 khi x dan den 0

Edited by good_bye_my_love_my_hope, 18-03-2011 - 16:30.


#2
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 posts
$lim_{x\to 0}\dfrac{ e^{ x^{2} }-cosx }{ x^{2} }=lim_{x\to 0}\dfrac{e^{x^2}-1+1-cosx}{x^2} $

$=Lim_{x\to 0}\dfrac{e^{x^2}-1}{x^2}+Lim_{x\to 0}\dfrac{2sin^2\dfrac{x}{2} }{4.(\dfrac{x}{2} )^2}$

$=1+\dfrac{1}{2} =\dfrac{3}{2}$

Edited by khacduongpro_165, 18-03-2011 - 16:37.

"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#3
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 posts

$\lim_{x\to 0}\dfrac{ e^{ x^{2} }-cosx }{ x^{2} }=\lim_{x\to 0}\dfrac{e^{x^2}-1+1-cosx}{x^2} \\=\lim_{x\to 0}\dfrac{e^{x^2}-1}{x^2}+\lim_{x\to 0}\dfrac{2sin^2\dfrac{x}{2} }{4.(\dfrac{x}{2} )^2} \\ =1+\dfrac{1}{2} =\dfrac{3}{2}$


Edited by h.vuong_pdl, 18-03-2011 - 20:09.

rongden_167


#4
good_bye_my_love_my_hope

good_bye_my_love_my_hope

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 39 posts

$lim_{x\to 0}\dfrac{ e^{ x^{2} }-cosx }{ x^{2} }=lim_{x\to 0}\dfrac{e^{x^2}-1+1-cosx}{x^2} $

$=Lim_{x\to 0}\dfrac{e^{x^2}-1}{x^2}+Lim_{x\to 0}\dfrac{2sin^2\dfrac{x}{2} }{4.(\dfrac{x}{2} )^2}$

$=1+\dfrac{1}{2} =\dfrac{3}{2}$

tớ cũng làm như thế này rồi.nhưng tìm bằng máy tính thì nó cho kết quả bằng 1

#5
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 posts
em có nhầm không nhỉ?????

Trong nhiều và rất nhiều trường hợp không thể tách hay thêm bớt nhưng trong trường hợp này thì ngược lại. Khi hai tổng là hữu hạn, ta có thể tách vì thế giải thế này theo anh là ổn rồi! Có rất nhiều bài không thể tách thế này được, anh đã từng post mấy bài lên đây và Math.vn , cả 2 diễn đàn đã tranh luận rất nhiều nhưng không có kết quả cuối cùng. Đây chỉ là bài đơn giản, việc thêm bớt cũng hoàn toàn không khó! A đang Ôn thi, vì thế không có nhiều thời gian để nói về cái này. khi e học lên ĐH, "Toán cao cấp 1" sẽ có rất nhiều Bài giới hạn dạng $\dfrac{0}{0} $ hay $\dfrac{\infty }{\infty }$... và nhiều bài thêm bớt mà chỉ thừa nhận thôi, (Giải thích chả có sinh viên nào hiểu cả)


Pm: Hôm sau thi xong a sẽ gửi 20 câu giới hạn khó lên!

Edited by khacduongpro_165, 18-03-2011 - 20:26.

"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!




1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users