Đến nội dung

Hình ảnh

Bài tập lực đàn hồi , lực kéo về


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
~nuna~

~nuna~

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 17 Bài viết
1/Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T , lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật lớn nhất là 9N và tác dụng vào vật ở vị trí cân bằng là 3N. Vật đi từ vị trí đàn hồi lớn nhất đến vị trí lực đàn hồi nhỏ nhất trong khoảng thời gian là bao nhiêu?
2/ Một con lắc lò xo có k=100N/m và vật m=100g đc treo thẳng đứng . Kéo con lắc xuống dưới để lò xo giãn 5cm rồi buông nhẹ cho nó dao động điều hòa ,\pi ^2=10.Xác định lực nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo.
( tiện đây e hỏi luôn :Khi nào lực đó là lực đàn hồi và khi nào lực fđó là lực kéo về>> e ko phân biệt đc nên áp dụng công thức linh tinh cả , mong a chị sẽ giảng cho e hiểu thêm.) thank nhìu
There 's no one I 'd rather share my love, laughter and life with than you

#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

1/Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T , lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật lớn nhất là 9N và tác dụng vào vật ở vị trí cân bằng là 3N. Vật đi từ vị trí đàn hồi lớn nhất đến vị trí lực đàn hồi nhỏ nhất trong khoảng thời gian là bao nhiêu?
2/ Một con lắc lò xo có k=100N/m và vật m=100g đc treo thẳng đứng . Kéo con lắc xuống dưới để lò xo giãn 5cm rồi buông nhẹ cho nó dao động điều hòa ,\pi ^2=10.Xác định lực nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo.
( tiện đây e hỏi luôn :Khi nào lực đó là lực đàn hồi và khi nào lực fđó là lực kéo về>> e ko phân biệt đc nên áp dụng công thức linh tinh cả , mong a chị sẽ giảng cho e hiểu thêm.) thank nhìu


Lực đàn hồi cực đại ${F_{dh\max }} = k.\left( {\Delta l + A} \right)=9$ với $A$ là biên độ dao động
Lực đàn hồi tại vị trí cân bằng khi $\Delta l = 0$ là ${F_{dh}} = k.A=3$
Vật đi từ khi đàn hồi nhỏ nhất đến đàn hồi lớn nhất là đi được quãng đường nửa chu kỳ $T$
Mà bài này e có cho $g$ không ?
Mà câu hỏi của em nè .:
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng và có chiều ngược với chiều chuyển động của vật.
Biểu thức $\left| {{F_{dh}}} \right| = k.\Delta x$ . $\Delta x$ là độ biến dạng.
Lực phục hồi xuất hiện khi con lắc có li độ $x$ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
Biểu thức $\left| {{F_{ph}}} \right| = k.x$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 23-04-2011 - 20:09

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh